K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6

136 nghìn đồng =100 000đ+30 000đ+6 000đ nên 

số tiền 100 000đ cần trả là:100 000:100 000=1(tờ)

số tiền 10 000đ cần trả là:30 000:10 000=3(tờ)

số tiền 1 000đ cần trả là:6 000:1 000=6(tờ)

Vậy cần trả 1 tờ 100 000đ,3 tờ 10 000đ,6 tờ 1 000đ

TICK CHO MIK VỚI NHÉ

DT
5 tháng 6

Tú trả bác bán hàng như sau:

+ 1 tờ 100.000 đồng

+ 3 tờ 10.000 đồng

+ 6 tờ 1.000 đồng

Tổng: 1 x 100.000 + 3 x 10.000 + 6 x 1.000 = 136.000

Thỏa mãn đề bài 136.000 và mỗi loại không quá 9 tờ

7 tháng 7

a) \(y=\dfrac{x+1}{x-2}\)

\(y'=-\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}< 0\forall x\inℝ\ \left\{2\right\}\)

=> hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

b) \(y=\dfrac{2x+1}{x-1}\)

\(y'=-\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}< 0\forall x\inℝ\ \left\{1\right\}\)

=> hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\) và \((1;+\infty)\)

DT
5 tháng 6

\(y\times50\%+y\times\dfrac{3}{4}=15,75\\ y\times\dfrac{50}{100}+y\times\dfrac{3}{4}=15,75\\ y\times\left(\dfrac{50}{100}+\dfrac{3}{4}\right)=15,75\\ y\times\left(\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}\right)=15,75\\ y\times\dfrac{5}{4}=15,75\\ y=15,75:\dfrac{5}{4}\\ y=12,6\)

y x 0,50%+y x 3/4=15,75

y x 0,50+y x 0,75=15,75

y x [0,50+0,75]=15,75

y x 1,25=15,75

y=15,75:1,25

y=12,6=63/5

y=63/5

đấy là mình chuyển 12,6 ra phân số nhé chứ kết quả vẫn đúng nha

\(89:37=\dfrac{89}{37}\)

\(77:5=\dfrac{77}{5}\)

5 tháng 6

\(\dfrac{89}{37}\)

\(\dfrac{77}{5}\)

5 tháng 6

Gọi thời gian xe tải đi từ A đến B là a (h)

Gọi vận tốc của xe tải đi từ A đến B là b (km/h)

Gọi vận tốc của xe tải đi từ B đến A là c (km/h)

Ta có:  \(2ab=ac=120\left(km\right)\)

\(=>\dfrac{2ab}{a}=\dfrac{ac}{a}=>2b=c\)

Tổng vận tốc của 2 xe tải là: \(b+c=b+2b=3b\left(km/h\right)\)

Thời gian 2 xe gặp nhau là: \(\dfrac{120}{3b}=\dfrac{40}{b}\left(h\right)\)

Sau khi gặp nhau thì xe tải đi từ A đến B còn phải chạy số km để tới B là:

                    \(120-\dfrac{40}{b}\cdot b=120-40=80\left(km\right)\)

     Đ/s:.....

DT
5 tháng 6

a) \(A=\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{x}{x}-\dfrac{5}{x}=1-\dfrac{5}{x}\left(x\ne0\right)\)

Để A nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{5}{x}\inℤ\)

hay \(5⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) (TMDK)

Vậy ...

b) \(B=\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}-\dfrac{3}{x+1}=1-\dfrac{3}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)

Để B nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{3}{x+1}\inℤ\)

hay \(3⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\left(TMDK\right)\)

Vậy ...

 

DT
5 tháng 6

c) \(C=\dfrac{2x-7}{x+1}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\dfrac{9}{x+1}=2-\dfrac{9}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)

Để C nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{9}{x+1}\inℤ\)

hay \(9⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\left(TMDK\right)\)

Vậy ...

d) \(D=\dfrac{5x+9}{x+3}=\dfrac{5\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=5-\dfrac{6}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)

Để D nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{6}{x+3}\inℤ\)

hay \(6⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\left(TMDK\right)\)

Vậy ...

4 tháng 6

Bạn đăng ký tài khoản của trường hay tài khoản cá nhân vậy bạn?

4 tháng 6

Chỉ có tài khoản của trường, lớp cung cấp thì mới có phần lớp học của tôi bạn nhé!

b: ĐKXĐ: x>=0

\(B=4x-12\sqrt{x}+2024\)

\(=4\left(x-3\sqrt{x}+506\right)\)

\(=4\left(x-3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}+503,75\right)\)

\(=4\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2+2015>=2015\forall x>=0\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(x=\dfrac{9}{4}\)

c: ĐKXĐ: x>=0

\(C=3x-6\sqrt{x}+40\)

\(=3\left(x-2\sqrt{x}+\dfrac{40}{3}\right)\)

\(=3\left(x-2\sqrt{x}+1+\dfrac{37}{3}\right)\)

\(=3\left(\sqrt{x}-1\right)^2+37>=37\forall x>=0\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}-1=0\)

=>x=1

4 tháng 6

câu a) viết nhầm nhé phải là x--4√x +2025

 

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp