Viết 1 bài văn tả cánh đồng quê em
Các bạn ơi cho mình hỏi với sao mình yêu cầu lấy lại mật khẩu mà OLM không gửi đến mail của mình là sao vậy ?? bây giờ phải làm sao ??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử số của phân số là a
theo đề bài ta có: a/7 = ( a+ 16) / 5 x 7
<=> a/7 = ( a+ 16) / 35
quy đồng ta có : 5a / 35 = ( a+ 16) / 35
=> 5a = a + 16 => 4a = 16
Vậy a = 16 : 4 = 4 => phân số phải tìm là 4 / 7
----------------
chúc bạn học tốt :)
Mình không hiểu chỗ quy đồng, bạn quy đồng cho mình thấy được không
a,S=1+(-2)+3+(-4)+...+(-8)+9
Vì S có 9 số hạng
S=[1+(-2)]+[3+(-4)]+[5+(-6)]+[7+(-8)]+9
S=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+9
S=-4+9
S=5
b,Đặt Q=1+(-4)+7+(-10)+...+19+(-22)
Vì Q có 22 số hạng
Q=[1+(-4)]+[7+(-10)]+...+[19+(-22)]
Q=(-3)+(-3)+...+(-3)[11 số (-3)]
Q=(-3).11
Q=-33
a) S=1+(-2)+3+(-4)+...+(-8)+9
<=> S=(1-2)+(3-4)+....+(7-8)+9
<=> S=(-1)+(-1)+....+(-1)+9
<=> S=4+9
<=> S=13
b) 1+(-4)+7+(-10)+....+19+(-22)
=-3+(-3)+.....+(-3)
=(-3).4
=-12
Bổ sung đề : Tính :
\(20.\left(-57\right).125.5.\left(-8\right)\)
\(=\left(20.100\right).\left(-57\right).\left[125.\left(-8\right)\right]\)
\(=100.-57.-1000\)
\(=5700000\)
1: saw - didn't
2: Did Marco win
3: didn't play
4: did your team score
5: was - went
6: Did you go
7: were not - didn't eat
8: came
9: had
10: was not - didn't know
học tốt ạ
a, S=1+(-2)+3+(-4)+...+199+(-200)
S=[1+(-2)]+[3+(-4)]+...+[199+(-200)]
S=-1+(-1)+...+(-1) (có 100 số -1)
S=-1.100
S=-100
b,M=(-2)+4+(-6)+8+...+(-2018)+2020+(-2022)
M=(-2+4)+(-6+8)+...+(-2018+2020)+(-2022)
M=2+2+...+2+(-2022) (có 505 số 2)
M=2.505-2022
M=1010-2022
M=-1012
a) S = 1+(-2)+3+(-4)+....+199+(-200)
S = 1 - 2 +3 -4 +.....+199-200
A = 1 + 3 +.....+ 199
SSH của A là : ( 199 - 1) : 2 +1= 100 (số)
Tổng của A là : ( 199 + 1) .100 : 2 = 10000
B = 2 + 4 +....+200
SSH của B là: ( 200 - 2) : 2+1 = 100 (số)
Tổng của B là: (200 + 2) .100 : 2 = 10100
Vậy A - B = 10000 - 10100 = -100
b) M = (-2) + 4 +(-6) + 8+...+ (-2018) + 2020+ (-2022)
M = -2 + 4 -6 + 8 + ....-2018 + 2020 -2022
A = 2 + 6 + ....+2018 + 2022
SSH của A là : ( 2022 - 2 ) : 4+1 =506(số)
Tổng của A là: ( 2022+2) .505 : 2 = 512072
B = 4 + 8 +...+2020
SSH của B là : (2020 -4) : 4 +1 = 505(số)
Tổng của B là : ( 2020 +4) . 505 : 2 = 511060
Vậy A - B = 512072 - 511060 = 1012
b) 52x-3 - 2.52 = 52 .3
52x-3 - 2.25 = 25 .3
52x-3 - 50 = 75
52x-3 = 75 + 50
52x-3 = 125
52x-3 = 53
2x-3 = 3
2x = 3 + 3
2x = 6
x = 6 : 2
x = 3
Vậy x = 3
x+(x+1)+(x+2)+...+(x+30)=1240
x+x+1+x+2+...+x+30=1240
(x+x+x+...+x)+(1+2+...+30)=1240
31x+465=1240
31x=1240-456
31x=784
x=784:31
x=784/31
Vậy x=784/31
v
Bức thư với lời dặn dò ân cần gửi học trò của thầy hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội.
Trong bức thư gửi học trò ngày 13/2, thầy Nguyễn Xuân Khang - Hiệu trưởng trường Marie Curie, Hà Nội - viết: "Các con thân yêu, ngôi trường vắng bóng thầy trò chẳng còn nghĩa lý gì. Buồn. Nhớ”.
Thầy Khang kể ông nhận được thư của học trò Mỹ Linh (lớp 9P2) gửi “ông nội” - tên học sinh đặt cho thầy hiệu trưởng. Mỹ Linh vẽ các bạn học sinh ôm sách, cầm nước sát trùng tay và biển ghi dòng chữ “Tự tin chiến đấu”, thể hiện sự đoàn kết, quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.
Nữ sinh cho rằng kể cả khi học sinh được nghỉ thêm một tuần nữa, các cô, chú vẫn không quản ngại, tiếp tục tiến hành sát khuẩn tất cả hành lang, lớp học, xe buýt… Đến cả bàn ăn, từng nút bàn phím của máy vi tính trong phòng Tin học cũng được vệ sinh cẩn thận.Mỹ Linh viết: "Những ngày ở nhà, con không ngừng cập nhật thông tin về trường trên website và fanpage, có lẽ vì nhớ trường quá. Khó có thể diễn tả được cảm xúc của con khi đọc tin các cô, chú cán bộ, nhân viên tỉ mỉ làm sạch không gian trường tới từng milimét để chuẩn bị đón chúng con đi học trở lại".
"Thật cảm động biết bao khi giữa đại dịch, mọi người trong trường vẫn quyết tâm bảo vệ chúng con khỏi virus corona, đặt sự an toàn của chúng con lên hàng đầu", cô bé viết.
thầy Nguyễn Xuân Khang cho rằng bức tranh của Mỹ Linh thật sâu sắc. Thầy hiệu trưởng đã viết thư ngỏ động viên học trò, giáo viên, nhân viên của trường.
“Những ngày khó khăn nhất rồi sẽ qua đi. Nếu không có gì thay đổi, ba, bốn ngày nữa là các con sẽ được đến trường, thầy trò, bạn bè gặp nhau. Giải bóng mùa xuân lại tiếp tục. Hàng chục cái cúp long lanh đã về, chờ các con", thầy hiệu trưởng viết.
Hiệu trưởng trường Marie Curie còn căn dặn “để ông nội nói cho mà nghe”: Khi đi học trở lại, nếu bạn nào bị sốt, ho, tạm thời ở nhà và nói bố mẹ đưa đi khám. Có sức khoẻ mới học và chơi hết mình được.
"Những bạn sức khoẻ bình thường thì yên tâm đến trường. Trường đã được các cô, chú vệ sinh sạch sẽ hơn bao giờ hết; cái sạch thấy được đã đành, có cả cái sạch không thấy được là diệt khuẩn... Các con vẫn phải duy trì hai việc cần thiết để tránh nhiễm Covid-19 là rửa tay và đeo khẩu trang thường xuyên trong thời gian ở trường", "ông nội" viết trong thư gửi học trò.
Tả lại khu phố hay thôn xóm vào những ngày phòng chống dịch Covid-19 mà bạn
*) Để (x+3)(x-1)<0
Thì x+3 và x-1 trái dấu nhau
Thấy x+3>x-1
=> \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 1\end{cases}\Leftrightarrow}-3< x< 1}\)
*) Để (x-4)(x+3)>0
=> x-4 và x+3 cùng dấu
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+3>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+3< 0\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x>4\\x>-3\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x< 4\\x>-3\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x>4\\-3< x< 4\end{cases}}}\)
Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?
A. Người cha mái tóc bạc. B.Bóng Bác cao lồng lộng.
C.Bác vẫn ngồi đinh ninh. D.Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai.
C. Bố em đi cày về. D. Kiến hành quân đầy đường.
Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.
Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?
A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.
B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.
D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.
Câu 6: Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.
D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A.Quan hệ thời gian, mức độ. B.Sự tiếp diễn tương tự. C.Sự phủ định cầu khiến.
D.Quan hệ trật tự.
Câu 8: Câu “Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:
A. Chỉ sự tiếp diễn tương tự. B. Chỉ mức độ.
C. Chỉ quan hệ thời gian. D. Chỉ sự cầu khiến.
Câu 9: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
( Ca dao)
Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:
A. Người với người. B. Vật với vật.
C. Cái cụ thể với cái trừu tượng. D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.
Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:
“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
A. Thuyền- bến. B. Bến -dạ. C. Thuyền- dạ . D. Bến- nhớ.
Bạn tham khảo tại đây
Tả cánh đồng quê em - Dàn ý + 9 bài văn mẫu tả cánh đồng lúa lớp 5 - VnDoc.com
https://vndoc.com/bai-tap-lam-van-lop-5-ta-canh-dong-que-em/download
Tham khảo :
Quê hương tôi ngoài bãi đá bờ đê dòng sông bên lở bên bùi thì còn có cánh đồng lúa là thắng cảnh đẹp. Có thể nó không được thế giới cũng như nhà nước công nhận nhưng nó luôn là cảnh tượng đẹp nhất trong lòng tôi. Còn gì đẹp hơn khi nhìn thấy những cánh đồng lúa rộng thẳng cánh cò bay, một nét đẹp của cội nguồn dân tộc mà mỗi chúng ta nên tìm về để chiêm ngưỡng cũng như gìn giữ nó. Một nét đẹp giản dị mộc mạc mang màu xanh của hòa bình.
Cánh đồng lúa quê tôi mang một màu xanh hòa bình êm dịu bất cứ ai cũng yêu mến khi ngắm nhìn nó. Một hình ảnh quá đỗi quen thuộc của làng quê khiến cho những ai sinh ra ở đây thì sẽ không thể quên được nó. Cánh đồng lúa quê tôi được chia thành những ô nhỏ, những bờ ruộng vuông vắn với bờ cao được những người nông dân đắp cao để ngăn không cho nước chảy ra khỏi ruộng. Những cây lúa cứ thế không lo hết nước sinh trưởng và phát triển tốt.
Khi cây lúa mới được trồng lên ngọn của nó nhỏ nhắn thân mền trước gió, nếu gió to có thể gẫy cây bất cứ lúc nào. Những cây lúa non ấy chỉ khi qua mấy tuần nó sẽ cứng chân lên, xanh tốt và đẹp đẽ. Cái màu xanh non của lúa mới trông thật dễ mến làm sao. Cả đồng lúa mơn man một màu xanh nhẹ nhàng như thế, một màu xanh dịu dàng nhưng không kém phần tinh tế. Có những lúc cơn gió kia vội vàng thổi làm cho đồng lúa như múa reo vì những lá lúa non đua nhau phấp phới như múa như reo hay chính là nó đang vung vẫy nổi dậy để lớn lên?
Khi cây lúa lớn hơn những cây khác mọc lên thành khóm lúa, những khóm lúa có màu xanh đậm hơn, cứng cáp hơn dày dặn hơn. Thân vẫn không thiếu đi độ mềm dẻo khi có những cơn bão trở về từng khóm lúa bám chặt vào đất mặc cho sức gió lúa vẫn phát triển lớn lên. Khi cơn bão qua đi thì cánh đồng lúa không còn thẳng một màu được nữa vì cũng có những cây lúa đã đổ xuống. thế nhưng nó không chết đi mà nó vẫn gượng dậy và phát triển cho ra những hạt thóc vàng mùa bội thu. Cũng có những cây lúa nghiêng ngả đã vững vàng trước sóng gió đứng thẳng được dậy. Thời này là nơi đẹp nhất người ta gọi nó là thời con gái, những hạt thóc đang ấp ủ bên trong những thân lúa, cái món mà lũ trẻ trâu chúng tôi thường hay ăn, mùi của nó thơm thơm, vị của nó ngọt ngào, ngọt cái ngọt riêng của thóc lúa mà không có cái nào giống được. Dân làng tôi gọi nó là đòng đòng, những nhánh đòng đòng dấu mình bên trong thân lúa giống như những cô gái thẹn thùng nép nép ngượng ngùng. Không chỉ thế gọi nó là thời con gái vì lúc này lúa dẻo dai nhất đẹp nhất, nhìn cả cánh đồng với màu xanh đậm ai cũng sẽ chạnh lòng nghĩ về một thời tuổi thơ trên cánh đồng xanh mượt này.
Còn khi đồng lúa có màu vàng đòng nghĩa là lúa đã đến mùa gặt, những bông lúa nặng trĩu trên tay vàng chói như những bông vàng, hạt châu báu của dân làng tôi. Cả đồng lúa tràn ngập sắc vàng, có chỗ vàng tươi, có chỗ lại vàng sẫm, có chỗ vàng xen lẫn xanh. Khi những cơn gió ùa về như nổi nhớ cả cánh đồng rì rào uốn lượn như từng lớp sóng đẩy nhau về phía bờ. Thân lúa lúc này vững chãi, người ta không thể lấy tay nhổ được nữa mà phải lấy liềm cắt. Những bó lúa được xếp thành những lượm lúa nhỏ tuyệt đẹp. Lúa chín đều vui vẻ một mùa bội thu cho nhân dân. Nó giống như hạt ngọc của quê tôi vậy.
Tôi rất yêu cánh đồng quê hương, nó không chỉ là chỗ để nhân dân tăng gia sản xuất mà nó còn là cánh đồng lúa xanh mướt, là cánh đồng tuổi thơ, cánh đồng kỉ niệm của cá nhân tôi cũng như của những người sinh ra trên quê hương cánh đồng lúa. Càng ngày tôi càng nhận thấy vẻ đẹp của nó và tôi biết nó đã chiếm một phần nào đó trong tái tim tôi.