K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 8

Đề bài thiếu dữ kiện để  khống chế số học sinh rồi em (nếu đề chỉ có thế này thì có vô số kết quả thỏa mãn)

dạ vâng!

Tổng khối lượng còn lại ở 2 bao gạo là:

147-5-22=142-22=120(kg)

Khối lượng ở bao thứ nhất sau khi lấy ra 5kg gạo là:

120:2=60(kg)

Khối lượng gạo ở bao thứ nhất là:

60+5=65(kg)

Khối lượng gạo ở bao thứ hai là:

147-65=82(kg)

NV
4 tháng 8

Bao gạo thứ hai nặng hơn bao gạo thứ nhất là:

\(22-5=17\left(kg\right)\)

Bao gạo thứ nhất nặng là:

\(\left(147-17\right):2=65\left(kg\right)\)

Bao gạo thứ hai nặng là:

\(\left(147+17\right):2=82\left(kg\right)\)

NV
4 tháng 8

\(7^{123}>7^{120}=\left(7^2\right)^{60}=49^{60}\)

\(2^{297}< 2^{300}=\left(2^5\right)^{60}=32^{60}\)

Do \(32^{60}< 49^{60}\Rightarrow2^{297}< 7^{123}\)

Bài 1: Diện tích căn phòng là:

12x8=96(m2)

Số viên gạch cần dùng là:

96:1x5=480(viên)

Bài 2: Diện tích mảnh đất là 30x20=600(m2)

Diện tích cỏ cần trồng là 600:2=300(m2)

Ta có: \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOb}}{2}\)

\(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOa}}{2}\)

mà \(\widehat{xOb}=\widehat{yOa}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}\)

mà \(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=180^0\)

=>Om và On là hai tia đối nhau

4 tháng 8

`2x^3-3x^2-32x-15`

`=2x^3-10x^2+7x^2-35x+3x-15`

`=2x^2(x-5)+7x(x-5)+3(x-5)`

`=(x-5)(2x^2+7x+3)`

`=(x-5)(2x^2+x+6x+3)`

`=(x-5)[x(2x+1)+3(2x+1)]`

`=(x-5)(2x+1)(x+3)`

a: \(3^2\cdot3^n=3^5\)

=>\(3^n=3^5:3^2=3^3\)

=>n=3

b: \(\left(2^2:4\right)\cdot2^n=4\)

=>\(2^n=4\)

=>\(2^n=2^2\)

=>n=2

c: \(\dfrac{1}{9}\cdot3^4\cdot3^n=3^7\)

=>\(3^n\cdot3^2=3^7\)

=>n+2=7

=>n=7-2=5

d: \(\left(n-1\right)^3=125\)

=>\(\left(n-1\right)^3=5^3\)

=>n-1=5

=>n=5+1=6

a: Ta có: Ox\(\perp\)Oy

Ox\(\perp\)Az

Do đó: Oy//Az

b: Om không song song với Am nha bạn

\(11\dfrac{3}{4}+36+9\dfrac{5}{9}+\dfrac{11}{4}-12+\dfrac{7}{2}+\dfrac{22}{9}\)

\(=\left(11+\dfrac{3}{4}+\dfrac{11}{4}\right)+\left(36-12\right)+\left(9+\dfrac{5}{9}+\dfrac{22}{9}\right)+\dfrac{7}{2}\)

\(=\left(11+\dfrac{7}{2}\right)+24+\left(9+3\right)+\dfrac{7}{2}\)

\(=11+7+24+12=18+36=54\)

 

NV
4 tháng 8

- Lần 1: đặt 1 quả cân có tổng khối lượng 1kg lên 1 bên cân, sau đó chia số hạt dẻ làm 2 phần và đặt lên 2 bên sao cho cân thăng bằng. Ta sẽ chia được số hạt dẻ làm 2 phần:  1 phần nặng 19kg (là phần ko chứa quả cân) và 1 phần nặng 17kg (phần chứa quả cân)

- Bỏ phần 19kg xuống, đặt 2 quả cân lên 1 bên cân, sau đó lấy hạt dẻ từ phần nặng 17kg sao cho 2 bên cân bằng, như vậy ta sẽ có 1 phần hạt dẻ nặng 1kg

Gộp phần hạt dẻ nặng 1 kg này với phần nặng 19kg đã chia từ lần cân 1, ta được 20kg hạt dẻ