K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2023

Em nên viết bằng công thức toán học em nhé, như vậy sẽ giúp mọi người hiểu đề đúng và hỗ trợ tốt nhất cho em!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2024

Lời giải:

Giả sử $a\geq b$. Vì $b+3\vdots a$ nên đặt $b+3=at$ với $t$ là số nguyên dương.

Vì $b=at-3< a$

$\Rightarrow a(t-1)< 3$

$\Rightarrow a(t-1)\leq 2$
Mà $a,t-1$ đều là số tự nhiên nên $a(t-1)\geq 0$

Vậy $a(t-1)=0$ hoặc $a(t-1)=1$ hoặc $a(t-1)=2$
TH1: $a(t-1)=0\Rightarrow t-1=0$ (do $a>0$

$\Rightarrow t=1$. Khi đó: $b+3=a$

$a+3\vdots b\Rightarrow b+3+b\vdots b\Rightarrow b+6\vdots b$

$\Rightarrow 6\vdots b\Rightarrow b\in \left\{1; 2; 3; 6\right\}$

Nếu $b=1$ thì $a=4$ (tm)

Nếu $b=2$ thì $a=5$ (tm)

Nếu $b=3$ thì $a=6$ (tm)

Nếu $b=6$ thì $a=9$ (tm)

TH2: $a(t-1)=1\Rightarrow a=t-1=1$

$\Rightarrow a=1; t=2$.

$b+3=at=2a=2\Rightarrow b=-1$ (vô lý => loại)

TH3: $a(t-1)=2\Rightarrow (a,t-1)=(1,2), (2,1)$

$\Rightarrow (a,t)=(1,3), (2,2)$
Nếu $a=1, t=3$ thì: $b+3=at=3a=3\Rightarrow b=0$ (loại)

Nếu $a=2; t=2$ thì $b+3=at=4\Rightarrow b=1$

Vậy $(a,b)=(4,1), (5,2), (6,3), (9,6), (1,2)$ và hoán vị.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2024

Bài 8:

$A=2^{2n+1}+3^{2n+1}=4^n.2+9^n.3$

$\equiv (-1)^n.2+(-1)^n.3\pmod 5$

Nếu $n$ chẵn:

$A\equiv (-1)^n.2+(-1)^n.3\equiv 2+3\equiv 5\equiv 0\pmod 5$

$\Rightarrow A\vdots 5$

Nếu $n$ lẻ:

$A\equiv (-1)^n.2+(-1)^n.3\equiv -2+(-3)\equiv -5\equiv 0\pmod 5$

$\Rightarrow A\vdots 5$

Vậy $A$ chia hết cho $5$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2024

Bài 9:

Có: $2^5=32\equiv 1\pmod {31}$

$\Rightarrow 2^{2002}=(2^5)^{400}.2^2\equiv 1^{400}.2^2\equiv 4\pmod {31}$

$\Rightarrow 2^{2002}-4\equiv 0\pmod {31}$

$\Rightarrow 2^{2002}-4\vdots 31$

24 tháng 12 2023

kém 4 lần số lớn 

24 tháng 12 2023

\(x,y=140\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{140}+\dfrac{1}{140}=\dfrac{2}{140}=\dfrac{1}{70}\)

24 tháng 12 2023

Có: \(\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}=2\left(dkxd:x\ne\pm2\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}\right)=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2-x+2}{x^2-4}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x^2-4}=1\)

\(\Rightarrow x^2-4=4\)

\(\Rightarrow x^2=8\)

Thay \(x^2=8\) vào \(\left(x^2+1\right)^2\), ta được:

\(\left(8+1\right)^2=9^2=81\)

24 tháng 12 2023

    \(\dfrac{2}{x-2}\) - \(\dfrac{2}{x+2}\) -  2 = 0

   2.(\(\dfrac{1}{x-2}\) - \(\dfrac{1}{x+2}\) - 1) = 0

    \(\dfrac{1}{x-2}\) - \(\dfrac{1}{x+2}\)  - 1 = 0

    \(\dfrac{x+2-\left(x-2\right)-\left(x-2\right).\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\) = 0

     \(x\) + 2 - \(x\) + 2 - (\(x^2\) + 2\(x\) - 2\(x\) - 4) = 0

                        4 - \(x^2\) + 4 = 0

                              8 - \(x^2\) = 0

                                    \(x^2\)  = 8

Thay \(x^2\)  = 8 vào ( \(x^2\) + 1)2  ta có: (\(x^2\) + 1)  = (8 + 1)2 = 92 = 81

23 tháng 12 2023

99 = (93)3 = 7293

23 tháng 12 2023

720 : [41 - (2x + 5)] = 40

41 - (2x + 5) = 720 : 40

41 - (2x + 5) = 18

2x + 5 = 41 - 18

2x + 5 = 23

2x = 23 - 5 

2x = 18

x = 18 : 2

x = 9

23 tháng 12 2023

720:40=18

41-18=23

23-5=18

18:2=9

=>x=9

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2024

Lời giải:
Với $x,y$ nguyên thì $x+3,y-7$ cũng nguyên. Mà $(x+3)(y-7)=-5$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x+3=1, y-7=-5\Rightarrow x=-2; y=2$ (tm)

TH2: $x+3=-1, y-7=5\Rightarrow x=-4; y=12$ (tm)

TH3: $x+3=5, y-7=-1\Rightarrow x=2; y=6$ (tm)

TH4: $x+3=-5, y-7=1\Rightarrow x=-8; y=8$ (tm)

23 tháng 12 2023

Ta có:

2x + 13 = 2x + 2 + 11 = 2(x + 1) + 11

Để (2x + 13) ⋮ (x + 1) thì 11 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

⇒ x ∈ {-12; -2; 0; 10}