K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

            0,2<----0,3<-----------------0,3

=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

c) \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{30\%}=98\left(g\right)\)

6 tháng 5 2022

$a\big)$

$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2$

$ZnCl_2:$ kẽm clorua

$b\big)$

$n_{Zn}=\dfrac{3}{65}(mol)$

Theo PT: $n_{H_2}=n_{Zn}=\dfrac{3}{65}(mol)$

$\to V_{H_2}=\dfrac{3}{65}.22,4\approx 1,034(l)$

$c\big)$

Theo PT: $n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=\dfrac{3}{65}(mol)$

$\to m_{ZnCl_2}=\dfrac{3}{65}.136\approx 6,28(g)$

4 tháng 5 2022

\(Cu\left(I,II\right)\\ Ag\left(I\right)\\ Zn\left(II\right)\\ Ba\left(II\right)\\ Hg\left(I,II\right)\\ Au\left(I,III\right)\\ Pb\left(II,IV\right)\)

4 tháng 5 2022

Cu (II). Ag (I), Zn (II), Ba (II), Hg (II), Pb (II)

 

Câu 1. Chia m gam hỗn hợp X gồm Na và Al thành hai phần bằng nhau. - Cho phần một vào một lượng dư H2O, thu được 0,672 lít khí H2. - Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, thu được 1,176 lít khí H2. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m. Câu 2. Viết phương trình hoá học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau:                   1/ K + HCl -->                                                             2/ KOH + ...
Đọc tiếp

Câu 1. Chia m gam hỗn hợp X gồm Na và Al thành hai phần bằng nhau.

- Cho phần một vào một lượng dư H2O, thu được 0,672 lít khí H2.

- Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, thu được 1,176 lít khí H2.

Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m.

Câu 2. Viết phương trình hoá học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau:

                  1/ K + HCl -->                                                           

 2/ KOH +  MgSO4 -->

3/ KHCO3to -->                                 

4/ K2CO3 + HCl -->

Câu 3. Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau:

                                           X ® Al2O3 ® Y ® X ®  NaAlO2 ® X

 

0

a)

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

              0,2-------------->0,2--->0,1

=> Chất tan trong dd X là NaOH

mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)

mdd sau pư = 4,6 + 59,6 - 0,1.2 = 64 (g)

=> \(C\%=\dfrac{8}{64}.100\%=12,5\%\)

b) 

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                       0,1------>0,1

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

3 tháng 5 2022

?

3 tháng 5 2022

Đặt mol của FeO, Cu, Fe2O3 lần lượt là x, y, z (mol)

- Khi cho X phản ứng với HCl vừa đủ thu được dd Y gồm 2 chất tan → Y chứa FeCl2 và CuCl2

FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O

  x →                    x

Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O

    z →                        2z

2 FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2 FeCl2

     2z  →   z  →    z →         2z

Vì Cu phản ứng vừa đủ với FeCl3 nên ta có z = y (1)

Dung dịch Y chứa FeCl2 (x + 2z mol) và CuCl2 (z mol)

- Khi cho dd Y tác dụng với AgNO3 dư:

FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl   +     Ag + Fe(NO3)3

(x+2z) →                 2(x+2z) → (x+2z)

CuCl2 + 2AgNO3 → 2 AgCl + Cu(NO3)2

   z  →                            2z

⟹ mkết tủa AgCl, Ag = 143,5.(2x + 6z) + 108.(x + 2z) = 36,8 (2)

Y{FeCl2;CuCl2}+NaOHdu−−→↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}Nung−−→Chatran{Fe2O3;CuO}Y{FeCl2;CuCl2}→+NaOHdu↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}→NungChatran{Fe2O3;CuO}

Bảo toàn nguyên tố Fe ⟹ nFe2O3 = 1/2.nFeO + nFe2O3 = 0,5x + z (mol)

Bảo toàn nguyên tố Cu ⟹ nCuO = nCu = y (mol)

⟹ mchất rắn = 160.(0,5x + z) + 80y = 8 (3)

Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,025; y = 0,025; z = 0,025

⟹ m = 0,025.72 + 0,025.64 + 0,025.160 = 7,4 gam

- Mặt khác cho X phản ứng với H2SO4 đặc:

Quá trình trao đổi e:

Fe+2 → Fe+3 + 1e                        S+6 + 2e → S+4 (SO2)

Cu0 → Cu+2 + 2e

Áp dụng bảo toàn e: nFeO + 2nCu = 2nSO2 ⇔ 0,025 + 2.0,025 = 2.nSO2 ⇔ nSO2 = 0,0375 mol

⟹ V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít

3 tháng 5 2022

gọi R hóa trị 2

R+2H2SO4->RSO4+H2O+2SO2

ta có :\(\dfrac{6,4}{R}=0,2.\dfrac{1}{2}\)

=>R=64 ( đồng) 

=>R=Cu

3 tháng 5 2022

nhúm quỳ 

-Chuyển đỏ :H2SO4

-Chuyển xanh :Ba(OH)2

- ko hiện tg:Nacl,NaI

ta sục khí Cl2

-Xuất hiện kết tủa đen :NaI

-Còn lại là NaCl

2NaI+Cl2->2NaCl+I2

b)

ta nhúm quỳ :

-Quỳ chuyển đỏ :HNO3

-Quỳ chuyển xanh :KOH

- quỳ ko chuyển màu KI, KBr

ta sục khí Cl2

-Xuất hiện kết tủa đen :KI

-Xuất hiện kết tảu vàng là KBr

2KI+Cl2->2KCl+I2

2KBr+Cl2->2KCl+Br2