cho hình chữ nhật ABCD .kẻ AH vuông góc với BD.gọi m,n là trung điểm của HA và HD.K là giao điểm của BM và AN.chứng minh
a>tam giác AHB đồng dạng với tam giác DHA.
B>AM.AN=DN.BM
C>KM.KB nhỏ hơn hoặc bằng AN'2/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số quả bóng màu xanh trong hộp là:
\(32\cdot0,25=8\left(quả\right)\)
Số quả bóng màu đỏ là 32-8=24(quả)
a: Gọi số bóng màu vàng, màu đỏ, màu xanh lần lượt là a(bóng),b(bóng),c(bóng)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số bóng màu vàng, màu đỏ, màu xanh lần lượt tỉ lệ với 1;2;3 nên \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\)
Tổng số bóng là 60 nên a+b+c=60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{60}{6}=10\)
=>\(a=10\cdot1=10;b=2\cdot10=20;c=3\cdot10=30\)
Vậy: số bóng màu vàng, màu đỏ, màu xanh lần lượt là 10 bóng; 20 bóng; 30 bóng
Xác suất để bóng đèn đó là màu vàng là \(\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\)
b: Số bóng đèn không phải màu đỏ là 10+30=40(bóng)
=>Xác suất là \(\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
a: Gọi biến cố A:"Mũi tên chỉ vào hình quạt có số chia hết cho 5"
=>A={5;10;15;20}
=>n(A)=4
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}\)
b: Gọi biến cố B:"Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số chia hết cho cả 2 và 3"
=>B={6;12;18}
=>n(B)=3
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{3}{20}\)
c: Gọi biến cố C:"Mũi tên chỉ vào hình quat ghi số là hợp số"
=>C={4;6;8;9;10;12;14;15;16;18;20}
=>n(C)=11
=>\(P\left(C\right)=\dfrac{11}{20}\)
a: Số quả cầu màu đỏ là \(24\cdot\dfrac{3}{4}=18\left(quả\right)\)
Số quả cầu màu trắng là 24-18=6(quả)
Các kết quả có thể có là: \(\Omega=\left\{T;T;T;...;T;Đ;Đ;...;Đ\right\}\left(8T;16Đ\right)\)
b: Biến cố E:"Lấy được quả cầu đỏ"
=>E={Đ;Đ;...;Đ}
a: Các kết quả là \(\Omega=\left\{1;2;3;4;...;25\right\}\)
b:
E: "Rút được tấm thẻ ghi số lẻ"
=>E={1;3;5;...;25}
F: "Rút được tấm thẻ ghi số chia hết cho 4"
=>F={4;8;12;16;20;24}
G: "Rút được tấm thẻ ghi số chính phương"
=>G={1;4;9;16;25}
H: "Rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố"
=>H={2;3;5;7;11;13;17;19;23}
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HDA}\left(=90^0-\widehat{ABD}\right)\)
Do đó; ΔHAB~ΔHDA
b: ΔAHB~ΔDHA
=>\(\dfrac{HA}{HD}=\dfrac{AB}{DA}\)
=>\(\dfrac{2\cdot AM}{2\cdot DN}=\dfrac{AB}{AD}\)
=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{AB}{AD}\)
Xét ΔABM và ΔDAN có
\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AM}{DN}\)
\(\widehat{BAM}=\widehat{ADN}\left(=90^0-\widehat{ABD}\right)\)
Do đó: ΔABM~ΔDAN
=>\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{BM}{AN}\)
=>\(AM\cdot AN=BM\cdot DN\)