Kiểm tra dây dẫn điện:
- Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không? Tại sao?
- Kiểm tra những dây dẫn có cũ không, có những vết nứt hở cách điện không? Nếu có cần xử lí như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Lắp đặt nổi | Lắp đặt ngầm |
1. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa đặt dọc theo trần nhà, dầm, xà. | X | |
2. Lắp đặt dây dẫn thường phải tiến hành trước khi đổ bê tông | X | |
3. Dây dẫn được đặt trong rãnh của tường, trần nhà, sàn bê tông. X |
Mạng điện trong nhà: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm.
Mạch điện trong nhà |
Lắp đặt kiểu nổi |
Lắp đặt kiểu ngầm |
Ưu điểm |
- Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật và tránh được các tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. |
- Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt, vừa đảm bảo mỹ quan. |
Nhược điểm |
- Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt. |
- Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở. |
Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.
- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…
1. Xây dựng thực đơn bữa ăn thường ngày.
+ Bữa sáng:
- Trứng ốp la
- Xúc xích chiên
- Bánh mì nướng
- 1 cốc sữa tươi
+ Bữa trưa:
- Cơm
- Thịt kho tàu
- Dưa chua
- Canh bí đao nấu tôm khô
+ Bữa tối:
- Cơm
- Sườn cốt lết rang
- Canh xà lách xoong nấu nấm (cải xoong)
- Măng xào
- Dưa leo
- Buổi sáng: Mỳ xào giòn + Bánh bao
- Buổi trưa: Cơm + Nấm xào + Sườn chua ngọt + Rau củ luộc + Thịt kho tàu + Cá kho tiêu + Dưa hấu
- Buổi tối : Cơm + Mực nhồi thịt + Bò băm mặn ngọt + Súp lơ xào thịt bò + Măng chua nộm + Nhãn.
Thực đơn dành cho bữa liên hoan:
- Xôi ngũ sắc
- Thịt cuộn rau củ
- Trứng cút chiên giòn
- Salad bắp cải
- Tôm lăn bột rán
- Sườn chua ngọt
- Rau xào thập cẩm
- Đậu xào thịt bò
- Canh củ khoa nhồi thịt
- Cá chiên giòn
- Tráng miệng : Dưa hấu
* Mạng :))) *
#Ninh Nguyễn
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc để chữa bệnh. Ngoài ra, nếu bệnh quá nặng, vật nuôi sẽ chết -> gây ảnh hưởng lớn đến kinh tếc và còn gây ảnh hưởng đến con người. Vì vậy, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh nghĩa là: Phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.
Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:
- Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, không khí, …
- Xây dựng chuồng nuôi: hướng chuồng, kiểu chuồng
- Thức ăn
- Nước uống, tắm
1. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
2. Có hai loại thu nhập là : thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật
4. An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
5. Các phương pháp làm chín thực phẩm như : xào, hấp, rán,....
# Mấy câu kia ko biết làm
1 Thu nhập của gia đình là tập hợp các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra . Thu nhập bằng tiền : Tiền lượng, tiền thưởng ,tiền công , tiền lãi bán hàng , tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã hội ,tiền báo sẳn phẩm …
2. * Các nguồn thu nhập của gia đình em: tiền lương, tiền lãi tiết kiệm ngân hàng, tiền học bổng, tiền tiết kiệm
3. Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất
4.Hiểu đơn giản nhất, an toàn thực phẩm là những cách, phương pháp và công việc liên quan đến việc giữ cho thực phẩm luôn được an toàn và vệ sinh sạch sẽ
5.
Câu 1:
- Có 44 phương pháp chế biến thực phẩm
- Các phương pháp đó là:
1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
+) Luộc
VD: Gà luộc, trứng luộc, thịt lợn luộc, đậu luộc, rau muống luộc, ...
+) Nấu
VD: Nấu canh cải với thịt nạc, rau mồng tơi với cua, ...
+) Kho
VD: Thịt kho tàu, gà kho, cá kho, trứng kho thịt, ...
2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước
+) Hấp (đồ)
VD: Xôi, bánh bao, ...