K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau khi giảm lần 1, chiếc tivi còn giá : 20 000 000 - ( 20 000 000 . 5%)= 19 000 000 ( đồng)

Sau khi giảm lần 2, chiếc tivi còn giá : 19 000 000 - ( 19 000 000 . 2%)= 18 620 000 ( đồng)

Vậy khách hàng phải trả 18 620 000 đồng để mua chiếc tivi

14 tháng 8 2023

1.

Bài làm:

* Lần giảm giá thứ nhất.

Số tiền khách hàng được giảm là:

\(20000000.\dfrac{5}{100}=1000000\) ( đồng )

Giá của chiếc tivi sau lần giảm thứ nhất là:

\(20000000-1000000=19000000\) ( đồng )

* Lần giảm giá thứ hai.

Số tiền khách hàng được giảm là:

\(19000000.\dfrac{2}{100}=380000\) ( đồng )

Giá của chiếc tivi sau lần giảm thứ hai là:

\(19000000-380000=18620000\) ( đồng )

Vậy khách hàng phải trả 18 620 000 đồng cho chiếc tivi sau 2 lần giảm.

14 tháng 8 2023

57\(\dfrac{1}{5^5}\) = 52 = 25

 

14 tháng 8 2023

5⁷ . 1/5⁵

= 5⁷/5⁵

= 5²

= 25

14 tháng 8 2023

a) Ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\left(dpcm\right)\)

b) Ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{ab}{cd}\left(1\right)\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}\Rightarrow\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\left(dpcm\right)\)

13 tháng 8 2023

a) \(n+18⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+18-\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+18-n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow17⋮n+1\)

\(\Rightarrow17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-18;16\right\}\left(n\in Z\right)\)

13 tháng 8 2023

còn ý b nữa bạn

13 tháng 8 2023

Ba số nguyên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2; với n \(\in\) Z

Tổng ba số nguyên liên tiếp là: A =  n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3

A = 3.( n + 1)  

với n là số lẻ ta có: n + 1 là số chẵn ⇒ n + 1 ⋮ 2 ⇒ 3.(n + 1) ⋮ 6

Với n là số chẵn ta có: n + 1 là số lẻ ⇒ n + 1 không chia hết cho 2

Khi đó tổng ba số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 6.

Từ những lập luận trên ta có tổng của ba số nguyên liên tiếp không phải lúc nào cũng chia hết cho 6.

Kết luận việc chứng minh tổng ba số nguyên liên tiếp bất kỳ luôn chia hết cho 6 là điều không thể xảy ra. 

 

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`7,`

Ta có:

`2023 = 2024 - 1`

Mà `x = 2024`

`=> 2023 = x - 1`

Thay `2023 = x - 1` vào `f(x)`

`f(x) =`\(x^{15}-\left(x-1\right)x^{14}-\left(x-1\right)x^{13}-...\left(x-1\right)x^2-\left(x-1\right)x-\left(x-1\right)\)

`=`\(x^{15}-x^{15}+x^{14}-x^{14}+x^{13}-...-x^2+x-x+1\)

`=`\(\left(x^{15}-x^{15}\right)+\left(x^{14}-x^{14}\right)+...+\left(x-x\right)+1\)

`= 1`

Vậy, giá trị của `f(x)` khi `x = 2024` là `f(2024) = 1.`

12 tháng 8 2023

81975 = (84)493.83 = \(\overline{..6}\)493. \(\overline{...2}\) = \(\overline{..2}\)

12 tháng 8 2023

8^1975=8^1972*8^3

8^1975=(8^4)^493*512

8^1975= ...6^493*512

8^1975=....6*512

=>8^1975=...2