Phò vua trải đã ba triều
Vào Nam, ra Bắc một điều tập trung
Bị thương, thuốc giặc chẳng dùng
Nhịn ăn tìm cái chết hùng mà vinh.
Là anh hùng nào ?
Đúng mik tick nhớ tick lại cho mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn Đình Chiểu sinh ra và lớn lên ở đâu?
Trả lời :
Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 13 tháng 5 năm Nhâm Ngọ (1 tháng 7 năm 1822) tại quê mẹ là làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc phường Cầu Kho, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).
Làng Nguyệt Ức, có một người
Khai Xuyên tên chữ, hiệu thì Hạnh Am
Đang làm tri huyện bỏ quan
Lục niên ẩn tích dạy đàn học sinh
Giúp mưu Nguyễn Huệ Bắc Bình.
Đố ai biết được tiên sinh tên gì ?
Lời giải câu đố:
Đáp án: Nguyễn Thiếp
@kiềuanh2k8
Đố ai qua Nhật, sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tàn thư
Hô hào vận động Đông Du
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền
Đó là ai ?
=> Phan Bội Châu .
con người tiến hóa từ vượn cổ
thành người và tinh tinh mới đúng
Đáp án:
Trần Quốc Tuấn
Quang Trung-Nguyễn Huệ
à mik nhầm
là Trần Quốc Tuấn.
Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ ( Vua Quang Trung)
Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến[1]), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn.[2] Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.[4]
Đại thắng này là một chiến quả của kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương, mở đầu với việc quân sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút. Quân Nguyên vấp phải sự chiến đấu mãnh liệt của quân Thánh Dực dưới quyền Nguyễn Khoái (Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông bị bắt trong trận này), tiếp theo đó các vua Trần đem binh tới ác chiến, đập tan nát quân Nguyên. Tiếp theo đó, quân Trần mai phục hai bên cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Nguyên hoàn toàn lâm vào thảm họa.[1][2] Với sự hoàn tất sứ mệnh phá hủy đoàn binh thuyền của Ô Mã Nhi, toàn thắng này dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 và hoàn toàn phá tan âm mưu xâm chiếm Đại Việt của nhà Nguyên.[1] Chiến tích vẻ vang này của Trần Hưng Đạo cùng với hai vị minh quân triều Trần đã lưu danh trong lịch sử Việt Nam, và là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời Trung đại, dưới ngòi bút của các danh sĩ Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi,...[5] Trương Hán Siêu đã thuật lại diễn biến cuộc chiến này trong bài "Phú sông Bạch Đằng" như sau: "Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói/[...]/Trận đánh được thua chửa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối/[...]/Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi/[...]/Trời cũng chiều người/Hung đồ hết lối!"
Câu 30: Khi khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại
A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).
C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).
nguyễn tri phương nha
chúc bạn hok tốt
Phò vua trải đã ba triều
Vào Nam, ra Bắc một điều tập trung
Bị thương, thuốc giặc chẳng dùng
Nhịn ăn tìm cái chết hùng mà vinh.
Là anh hùng nào ?
=> Nguyễn Tri Phương .