Mọi người giúp em 3 bài này với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2+2\sqrt{28n^2+1}\)là số tự nhiên mà \(n\)là số tự nhiên nên \(\sqrt{28n^2+1}\)là số tự nhiên.
Suy ra \(28n^2+1=k^2\)(với \(k\inℕ\))
\(\Leftrightarrow k^2-1=28n^2\)
Suy ra \(k\)lẻ nên \(k=2m+1\).
\(\left(2m+1\right)^2-1=28n^2\)
\(\Leftrightarrow m^2+m=7n^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m⋮7\\m+1⋮7\end{cases}}\)
- \(m=7p\)
\(p\left(7p+1\right)=n^2\)
mà \(\left(p,7p+1\right)=1\)nên \(\hept{\begin{cases}p=a^2\\7p+1=b^2\end{cases}}\)
\(A=2+2\sqrt{28n^2+1}=2+2k=2+4m+2=4+28p\)
\(=4\left(1+7p\right)=4b^2\)là một số chính phương.
- \(m+1=7p\)
\(p\left(7p-1\right)=n^2\)
mà \(\left(p,7p-1\right)=1\)nên \(\hept{\begin{cases}p=a^2\\7p-1=b^2\end{cases}}\)
\(b^2+1=7p\Rightarrow b^2\equiv6\left(mod7\right)\)
Không có giá trị nào thỏa mãn.
Do đó ta có đpcm.
Ta có: \(A=2+2\sqrt{28n^2+1}\) là số chính phương
\(\Leftrightarrow2+2\sqrt{28n^2+1}⋮2\)
\(\Rightarrow2+2\sqrt{28n^2+1}=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{28n^2+1}=1\)
\(\Rightarrow28n^2+1=1^2\)
\(\Rightarrow28n^2=0\Rightarrow n=0\)
Vậy A là SCP với n=0
Mình mới thử chương trình lớp 9 nên chưa hiểu nhiều lắm. Cảm ơn nhé!
Bài 1:
a,\(\left(\frac{1}{2}x+4\right)^2=\frac{1}{4}x^2+4x+16\)
b,(7x-5y)2=49x2-70xy+25y2
c,(6x2+y2)(y2-6x2)=(y2+6x2)(y2-6x2)=y4+36x4
Bài 2 :
a,(5x+1)3=125x3+75x2+15x+1
b,(x-2y)3=x3-6x2y+12xy2-8y3
c,(4x+5)(16x2-20x+25)=64x3+125
d,(6x-\(\frac{1}{3}\))(36x2+2x+\(\frac{1}{9}\))=216x3-\(\frac{1}{27}\)
Bài 3 :
a,(2x+3)2+(2x-3)2-2(4x2-9)
=4x2+12x+9+4x2-12x+9-8x2+18
=36
b,(x+2)3+(x-2)3+x3-3x(x+2)(x-2)
= x3+6x2+12x+8+x3-6x2+12x-8+x3-3x3+12x
=36x
Bài 4 :
A=(3x+2)2+(2x-7)2-2(3x+2)(2x-7)
A=9x2+12x+4+4x2-28x+49-12x2+42x-8x+28
A=x2+18x+81
A=(x+9)2
Thay x=-19 vào biểu thức
=> A=(-19+9)2
A=(-10)2=100
Bài 5 :
B=(3x-1)2-(x+7)2-2(2x-5)(2x+5)
B= 9x2-6x+1-x2+14x-49-8x2+50
B=8x+2
B=2(4x+1)
Thay x=\(\frac{1}{5}\)vào biểu thức
=> B=2(4.\(\frac{1}{5}\)+1)
B=2.\(\frac{9}{5}\)=\(\frac{18}{5}\)
xin lỗi nhầm
Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2
= 12^2 + 16^2 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Δ ABC vuông có đường cao AH:
=> AB^2 = BH.BC
=> BH = AB^2/BC = 12^2/20 = 7.2 (cm)
=> CH = 20 - 7.2 = 12.8 (cm)
Ta có: AD là phân giác
=> BD/CD = AB/AC
=>( BD + CD)/CD = (AB + AC)/AC
=> 20/CD = 28/16
=> CD = 80/7
=> HD = CH - CD
= 12.8 - (80/7)
= 48/35 (cm)
Bạn tự kẻ hình nhé .
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABC\)vuông tại A ,có :
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=\sqrt{400}=20\)
Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABC\)vuông tại A có AH là đường cao ,có :
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2\)
Áp dụng tính chất đường phân giác trong \(\Delta ABC\)có AD là phân giác :
\(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}\Rightarrow\frac{BD}{12}=\frac{CD}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{BD}{12}=\frac{CD}{16}=\frac{BD+CD}{12+16}=\frac{BC}{28}=\frac{20}{28}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow BD=12.\frac{5}{7}=\frac{60}{7}\)
Ta có : \(BH=7,2< \frac{60}{7}=BD\)
\(\Rightarrow H\)nằm giữa B và D
\(\Rightarrow HD=BD-BH=\frac{60}{7}-7,2=\frac{48}{35}\)
Áp dụng định lí Pytago cho \(\Delta AHD\)vuông tại H ,có:
\(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{\left(7,2\right)^2+\left(\frac{48}{35}\right)^2}\approx7,33\)
\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)
\(BC^2=AB^2+AC^2=\left(\frac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=\frac{25}{16}AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\frac{4}{5}BC\)
Suy ra \(AC=100\left(cm\right),AB=75\left(cm\right)\)
\(HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{75^2}{125}=45\left(cm\right),HC=BC-HB=80\left(cm\right)\)
Từ \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(Pi - ta - go)
=> \(AB^2+AC^2=125^2=15625\)
<=> \(\left(\frac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=15625\)
<=> \(\frac{25}{16}AC^2=15625\)=> \(AC=100\)(cm) => \(AB=75\)(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
=> \(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng) =>> \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{75^2}{125}=45\)(cm)
\(AC^2=HC.BC\) => \(HC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{100^2}{125}=80\)(cm)
a) \(B=\frac{1}{\frac{1}{4}\sqrt{\frac{1}{4}}+27}=\frac{1}{\frac{1}{4}\cdot\frac{1}{2}+27}=\frac{1}{\frac{1}{8}+27}=\frac{1}{\frac{217}{8}}=\frac{8}{217}\)
b) \(A=\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{1}{2-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=\frac{x-9+\sqrt{x}+3-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{x-6+\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(A=\frac{3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)
c)) Với x \(\ge\)0 và x \(\ne\)4 (1)
Ta có: \(A>\frac{1}{2}\) <=> \(\frac{3}{\sqrt{x}+3}>\frac{1}{2}\)
<=> \(\sqrt{x}+3< 6\) <=> \(\sqrt{x}< 3\) <=> \(x< 9\) (2)
Từ (1) và (2) => \(0\le x< 9\)và x khác 4
d) Ta có : \(C=B:A=\frac{1}{x\sqrt{x}+27}:\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)
\(C=\frac{1}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(x-3\sqrt{x}+9\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+3}{3}\)
\(C=\frac{1}{3\left(x-3\sqrt{x}+9\right)}=\frac{1}{3\left(x-3\sqrt{x}+\frac{9}{4}\right)+\frac{81}{4}}=\frac{1}{\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{81}{4}}\)
Do \(\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{81}{4}\ge\frac{81}{4}\) => \(C\le\frac{1}{\frac{81}{4}}=\frac{4}{81}\)
Dấu "=" xảy ra<=> \(\sqrt{x}-\frac{3}{4}=0\) <=> \(x=\frac{9}{16}\)
Vậy MaxC = 4/81 <=> x = 9/16
a) Xét (O) có
ˆPFEPFE^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên ˆPFE=900PFE^=900(Hệ quả góc nội tiếp)
hay ˆPFN=900PFN^=900
Xét tứ giác PFMN có
ˆPFNPFN^ và ˆPMNPMN^ là hai góc cùng nhìn cạnh PN
ˆPFN=ˆPMN(=900)PFN^=PMN^(=900)
Do đó: PFMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)