cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm của cạnh AC.Vẽ AH là đường cao của tam giác ABC H thuộc BC , gọi D là điểm đối xứng với H qua M.a. Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhậtb. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE HA Tứ giác HECD là hình gì vì sao c. Chứng minh HD vuông góc với BEd. Cho cạnh AH 3 cm AC 5cm Tính diện tích tứ giác AHCDe. Tính độ dài DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
Ta có
MA=MC; MH=MD (gt) => AHCD là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
\(\widehat{AHC}=90^o\)
=> AHCD là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là hình CN)
b/
Ta có ABCD là HCN
=> CD//AH => CD//HE (1)
CD=AH; AH=HE => CD=HE (2)
=> HECD là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
c/
Ta có
HA=HE => BC là trung tuyến của tg ACE (1)
\(BC\perp AH\Rightarrow BC\perp AE\)=> BC là đường cao của tg ACE (2)
Từ (1) VÀ (2) => tg ACE cân tại C (tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) => AC=EC
C/m tương tự ta cũng có tg ABE cân tại B => AB=EB
Xét tg ABC và tg EBC có
AB=EB; AC=EC (cmt)
BC chung
=> tg ABC = tg EBC (c.c.c) => \(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}=90^o\Rightarrow CE\perp BE\)
Mà HECD là hình bình hành => CE//HD
=> \(HD\perp BE\)
d/
Xét tg vuông AHC có
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)
\(\Rightarrow S_{AHCD}=AH.HC=3.4=12cm^2\)
e/
Ta có AH=HE => AH+HE=2AH=AE=2.3=6 cm
AHCD là HCN => HC=AD=4 cm (cạnh đối HCN)
Xét tg ADE có \(\widehat{DAE}=90^o\)
\(\Rightarrow DE=\sqrt{AD^2+AE^2}=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}cm\)
Giải
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là \(n,n+1,n+2\)
Ta cần chứng minh \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
Ta thấy \(2.3=6\)mà \(\left(2,3\right)=1\)nên ta theo hướng sẽ chứng minh \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3
Thật vậy. Khi n là số chẵn thì hiển nhiên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)
Khi n là số lẻ thì \(n+1⋮2\)và từ đó \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)
Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)với mọi số tự nhiên \(n\)
Khi \(n⋮3\)thì hiển nhiên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
Khi n chia cho 3 dư 1 thì \(n+2⋮3\)và từ đó \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
Khi n chia cho 3 dư 2 thì \(n+1⋮3\)và từ đó \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
Như vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)với mọi số tự nhiên n
Mà \(\left(2,3\right)=1\)nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2.3=6\)
Ta có đpcm
Toán nâng cao của lớp 6 có cái này nè , em có làm một bài nhưng mà không biết làm bài này ==" thông cẻm . Nhục cái mặt quá :)
x2 - x - 6.
= x2+ 2 x - 3 x - 6
(Tách –x = 2x – 3x)
= x(x + 2) – 3(x + 2)
(có x + 2 là nhân tử chung)
= (x – 3)(x + 2)
HT
x^2 – x – 6
= x^2 + 2x – 3x – 6
(Tách –x = 2x – 3x)
= x(x + 2) – 3(x + 2)
(có x + 2 là nhân tử chung)
= (x – 3)(x + 2)
KO CÓ DẤU , NHÉ,ĐỀ BÀI LÀ TÌM GTLN NHÉ
VỚI CẢ BÀI CÒN CHO THÊM 1 ĐIỀU KIỆN LÀ X+Y+4=0
\(x^2-5x+6\)
\(=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)\)
\(=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
x2+5x-6=x2+3x+2x-6
=(x2+2x)+(3x-6)
=x(x+2)-3(x+2)
=(x+2)(x-3)
HT
m^2+n^2=mn^4+9(M-N)=1^2=ê +ff=(e-f)=0 còn số 2 bên ngoài thì 0+ 2= 2
VÌ M CÓ 3 CẠNH , N CÓ 2 NÊN KẾT LUẬN M-N =1 hai m có 3 n có 2 thì 3-2 =1
các bn biết sao ko e^2=ê ee thì = ê vì mũ 2 mà
f^2 cũng tương tự f^2 thì =ff
e-f= ê-f^2 f^" =2
vì f^2 thì =2^f nha vậy e-f = 0
vậy suy ra
m= 0 ,n=0 e=0,f=2
nha k nha
a hi hi
ảo
ôi mình chịu thôi :((