Cho 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20%.Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo đường link này nhé : https://hoidap247.com/cau-hoi/1020619
Hok tốt~
Đáp án:
TH1: x=2,6;y=4,8x=2,6;y=4,8
TH2: x=0,2;y=1,6x=0,2;y=1,6
Giải thích các bước giải:
*** Xét lần trộn 200ml200ml dd CC với 300ml300ml dd DD.
nH2SO4=0,2xmol;nKOH=0,3ymolnH2SO4=0,2xmol;nKOH=0,3ymol
Để trung hoà 100100 ml dd E cần 4040 ml dd H2SO4H2SO4 1M1M nên ta có:
→ Trung hòa 500500 ml dung dịch E cần 200200 ml dd H2SO4H2SO4 1M1M
→2x.0,2+0,4=0,3y(1)→2x.0,2+0,4=0,3y(1)
***Xét lần trộn 300ml300ml dd CC với 200ml200ml dd DD.
nH2SO4=0,3xmol;nKOH=0,2ymolnH2SO4=0,3xmol;nKOH=0,2ymol
Ta có: 100ml100ml dd FF phản ứng đủ với 2,04g2,04g Al2O3Al2O3
→ 500ml500ml dd FF phản ứng đủ với 10,2g10,2g Al2O3Al2O3
nAl2O3=10,2102=0,1molnAl2O3=10,2102=0,1mol
TH1: Axit dư.
→nH2SO4du=0,3x−0,1ymol→nH2SO4du=0,3x−0,1ymol
Bảo toàn nguyên tố AlAl:
nAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1molnAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1mol
→nH2SO4du=0,1.3=0,3mol→nH2SO4du=0,1.3=0,3mol
→0,3x−0,1y=0,3(∗)→0,3x−0,1y=0,3(∗)
Từ (1) và (*) suy ra: x=2,6;y=4,8x=2,6;y=4,8
TH2: Kiềm dư
nKOHdư=0,2y−0,6xmolnKOHdư=0,2y−0,6xmol
Muối thu được: KAlO2KAlO2
Bảo toàn nguyên tố Al,KAl,K:
nKAlO2=2nAl2O3=0,2mol=nKOHdưnKAlO2=2nAl2O3=0,2mol=nKOHdư
→0,2y − 0,6x=0,2(∗∗)→0,2y − 0,6x=0,2(∗∗)
Từ (1) và (**) suy ra: x=0,2;y=1,6
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3
P,N,O
Ta có: P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N. O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O. Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.
Cho các nguyên tố sau: N, P, O. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần.
Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.
P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N.
O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O.
a)
Zn+FeSO4→FeSO4+H2Zn+FeSO4→FeSO4+H2
Theo PTHH :
nZn=nFe=nFeSO4=38.10%152=0,025(mol)nZn=nFe=nFeSO4=38.10%152=0,025(mol)
mZn=0,025.65=1,625(gam)mZn=0,025.65=1,625(gam)
b)
mFe=0,025.56=1,4(gam)mFe=0,025.56=1,4(gam)
mdd sau pư=1,625+38−1,4=38,225(gam)mdd sau pư=1,625+38−1,4=38,225(gam)
C%ZnSO4=0,025.16138,225.100%=10,53%
k nhé1
Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 gấp đôi thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là:
A. C3H8.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C3H6.
B nha bạn
Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 gấp đôi thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là:
A. C3H8.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C3H6.
Khối lượng O2 phản ứng = mOxit - mKim loại = 40,6-26,2=14,4
nO2=14,4 : 32= 0,45,ol
vì nHCl = 2nO2 => nHCl = 0.9mol
vậy VHCl = 0,9 : 0,5 = ? lít
k nha ( ͡❛ ‿‿ ͡❛)
a)
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
CuO+H2→Cu+H2O
b)
Chất oxi hóa : CuO
Chất khử : H2
nZn=3,25/65=0,05 moln
Theo PT ta có nH2=nZn=0,05 mol
nCuO=680=0,075 mol
CuO+H2→Cu+H2O
Theo PT ta có tỉ lệ 0,075/1>0,05/1
→CuO dư
→nCu=nH2=0,05 mol
→mCu=0,05.64=3,2 g
c)
CuO dư
nCuOphản ứng =nH2=0,05 mol
nCuO dư =0,075−0,05=0,025 mol
mCuO dư =0,025.80=2 g
Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau
\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)
Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :
\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\)
* \(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format
goi so mol cuo ,fe2O3 là a,b
suy ra 80a+160b=24
2a+ 6b=0,8
suy ra a=b=0,1
cre : mạng