Trong thời Bắc thuộc, phương Bắc đã thực hiện những chính sách đồng hóa nhân dân ta ntn ?
Tại sao những chính sách này lại thất bại ?
Trong thời đại nay làm thế nào để thế hệ trẻ phát huy giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN MÌNH CẦN GẤP CHO DỰ ÁN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó có 38 nước trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường vào vòng khói lửa.
- Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị thương
- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ...
- Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 388 tỉ USD.
* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (các đế quốc: Đức, Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở châu Âu;…)
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản
+ Nhật Bản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thời phải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, nhiều nước trở thành con nợ của Mỹ.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
- Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ) sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của cao trào cách mạng ở các nước tư bản (1918 - 1923) và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
Tham khảo ạ.
Con xin chúc tất cả các bạn nữ, những cô giáo luôn hạnh phúc, tràn ngập sức sống và luôn được yêu thương, <3
Con mong:...
Con mong các cô giáo trẻ mãi không già để luôn truyền đạt những kiến thức, hiểu biết cho con!
Con mong các bạn nữ luôn xinh đẹp, trẻ trung để bầu bạn và thấu hiểu con!
Ngày 8/3 là ngày phụ nữ được yêu thương!
=> Chính sách độc tài.
--> Loại bỏ quyền tự do, kiểm soát mọi khía cạnh đời sống của người dân, dẫn đến sự bất mãn, kìm hãm phát triển và tiềm ẩn nguy cơ bạo lực.
Theo sử sách ghi chép, người đỗ đầu khoa thi đầu tiên dưới thời Lý Thái Tổ là Lê Văn Thịnh. Khoa thi này diễn ra vào năm Ất Mão (1075) niên hiệu Thái Ninh, gọi là thi Minh kinh bác học. Ngoài Lê Văn Thịnh, còn có hơn 10 người khác cũng được đỗ trong khoa thi này. Tuy nhiên, Lê Văn Thịnh được xem là Trạng nguyên khai khoa bởi vì vào thời điểm đó, triều đình chỉ lấy người đỗ đầu chứ chưa định thứ bậc như Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.
Có phải bạn đang thấy khó khăn với môn học Lịch sử? Có phải bạn cảm thấy những ý nghĩa sự kiện khô khan khó đi vào đầu và chưa tìm được phương pháp học tốt môn Lịch sử. Vậy hãy đọc bài viết ngay đi nhé!
Đừng bao giờ tự tạo ra áp lực cho bản thân, rằng Lịch sử khó học lắm, rằng nhiều ngày tháng thế này làm sao học thuộc được… hãy tạo cho mình phương pháp học môn Lịch sử đúng đắn để không bị chính môn học này “đánh bại” bạn nhé!
Kiến thức sách giáo khoa
Mỗi sự kiện Lịch sử khác nhau, sẽ có những tài liệu tham khảo khác nhau. Sự “bão hòa” trong in ấn hoặc biên soạn lại từ nhiều nguồn sách khác nhau, đôi khi làm bạn đau đầu và bối rối không biết nên tin vào cuốn sách nào. Trong trường hợp này, lời khuyên cho bạn, chính là hãy tin và chỉ học những gì sách giáo khoa viết.
Thêm vào đó, Bộ GD&ĐT cũng đã công bố, kiến thức được sử dụng trong kỳ thi THPT Quốc gia được chỉ gói gọn trong kiến thức lớp 12. Cũng cần khẳng định rằng, kiến thức trong sách giáo khoa luôn được kiểm duyệt và biên soạn đủ để học sinh nắm được những kiến thức, những sự kiện trọng tâm nhất.
Hãy học theo cách của bạn
Có rất nhiều phương pháp học tốt môn Lịch sử hay và dễ thực hiện cho bạn, tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng phù hợp với bạn hoặc giúp bạn đạt được hiệu quả tối đa. Vì thế, hãy tham khảo thật kỹ, chọn ra cho mình một vài phương pháp bạn cho rằng sẽ phù hợp với mình. Sau đó, dành thời gian nghiêm túc học tập, cuối cùng chọn ra một phương pháp thật sự giúp bạn cảm thấy dễ dàng với môn học này.
Theo đó, nhiều học sinh hay sử dụng những phương pháp như tái hiện kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, gạch ra những ý chính, học theo chủ đề, học theo cấu trúc đề thi… Thử nghiệm những cách làm sáng tạo nhưng cần thiết phải phù hợp với mình mới là điều quan trọng.
Đừng bỏ dở giữa chừng
Thật khó để hoàn thành mục tiêu của mình, nếu như bạn không có quyết tâm cao độ. Rất nhiều trường hợp, khi mới áp dụng phương pháp học tập mới, học sinh rất hào hứng, bắt tay vào làm luôn và thậm chí còn đầu tư một khoản không hề nhỏ để phục vụ cho kết quả học tập. Tuy nhiên, có một thực tế rằng, nhiều người thường chỉ hứng thú ban đầu, sau đó, phần đa là “đứt gánh giữa đường”.
Nói như vậy, không có nghĩa là môn học ấy quá khó, nếu tập trung và dành thời gian cho môn học, bạn sẽ thấy tất cả những gì bạn cần là sự quyết tâm cao độ. Bất cứ môn học nào cũng cần bạn yêu thích, hãy “yêu” theo những mức độ từ cơ bản đến nâng cao. Ban đầu, bạn chỉ cần đặt ra những mục tiêu như: học để đạt điểm số cao trong kỳ thi sắp tới, tiếp đó, hãy nâng cao lên những mức độ như học để biết, học để hiểu và học để yêu.
Với riêng môn học Lịch sử, do đó là môn học đặc thù, cần ghi nhớ nhiều dữ kiện, vậy nên, bản thân bạn cần phải xác định tâm lý ngay từ đầu, cần đầu tư nhiều thời gian và tâm sức hơn mới cho kết quả như ý.
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta một gia tài vô giá:
- Đất nước độc lập, thống nhất:
+ Sau hàng nghìn năm bị đô hộ, trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm, cuối cùng chúng ta đã giành lại được độc lập dân tộc.
+ Cha ông ta đã hy sinh xương máu để bảo vệ từng tấc đất quê hương, để chúng ta được sống trong hòa bình, tự do.
- Nền văn hóa phong phú, đa dạng:
+ Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời với nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể quý giá.
+ Nền văn hóa Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa lúa nước và văn hóa Á Đông, tạo nên bản sắc riêng biệt.
- Truyền thống tốt đẹp:
+ Tổ tiên ta đã truyền lại cho chúng ta nhiều truyền thống tốt đẹp như: tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm, đức tính cần cù, chịu khó,...
+ Những truyền thống này là nguồn sức mạnh giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
- Những bài học lịch sử:
+ Lịch sử đấu tranh giành độc lập đã cho chúng ta nhiều bài học quý giá về:
+ Chiến lược, chiến thuật quân sự.
+ Nghệ thuật ngoại giao.
+ Vai trò của lãnh đạo, của nhân dân trong cuộc chiến tranh.
+ Bài học về xây dựng và bảo vệ đất nước.
Là học sinh, em cần làm để bảo vệ thành quả:
- Học tập tốt:
+ Học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh.
+ Học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
- Rèn luyện đạo đức:
+ Rèn luyện đạo đức để trở thành một người có ích cho xã hội.
+ Giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tham gia các hoạt động xã hội:
+ Tham gia các hoạt động xã hội để rèn luyện ý thức trách nhiệm, tinh thần đoàn kết.
+ Góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hóa.
- Giữ gìn và phát huy lòng yêu nước:
+ Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc.
+ Học sinh cần thể hiện lòng yêu nước bằng những hành động cụ thể như:
- Học tập tốt.
- Rèn luyện đạo đức.
- Tham gia các hoạt động xã hội.
- Góp phần xây dựng đất nước.
Trong thời nhà Trần, em ấn tượng nhất là tướng lĩnh Trần Hưng Đạo ( hay còn gọi là Trần Quốc Tuấn ).
Ông là người đã lãnh đạo quân và dân ta thành công chống giặc Nguyên-Mông ngoại xâm 3 lần vào các năm .... (bạn tự điền nốt nhé, mình không nhớ rõ cả 3 năm)
Chính sách đồng hóa của phương Bắc:
- Bắt nhân dân ta học chữ Hán, sử dụng luật pháp và phong tục tập quán của họ.
- Đưa người Hán sang cai trị, lập ra các quận, huyện.
- Bóc lột tô thuế nặng nề.
- Xóa bỏ các phong tục tập quán của người Việt.
- Cấm truyền bá văn hóa, tín ngưỡng của người Việt.
Những chính sách này thất bại vì:
- Ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.
- Tinh thần đoàn kết, yêu nước.
- Bản sắc văn hóa dân tộc mạnh mẽ.
- Sự lãnh đạo của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời đại nay:
- Tăng cường giáo dục cho thế hệ trẻ về lịch sử, văn hóa dân tộc.
- Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
- Hạn chế sự ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai.
- Mỗi người dân cần ý thức được trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
bruh