Hai quả cầu nhỏ có điện tích \(10^{-7}\) C và \(4.10^{-7}\) C, tương tác với nhau một lực \(0,2\) N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tiêu cự của kính lúp là f = 1/D = 0,125 (m) = 12,5 (cm)
- Vật nằm tại CC(mới) qua kính cho ảnh ảo tại CC, áp dụng công thức thấu kính 1f=1d+1d'1f=1d+1d' với f =12,5 (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính được d = 50/9 (cm).
- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận là: GC=kCGC=kC = -d’/d = 1,8
Thấu kính cho ảnh thật cao gấp 5 lần
\(\rightarrow k=-5=-\dfrac{d'}{d}\rightarrow d'=5d\)
lại có:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\rightarrow\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{5d}=\dfrac{6}{5d}\rightarrow d=18cm\)
Vì F và F' đối xứng với nhau qua quang tâm O
\(\Rightarrow FF'=2OF=2OF'=2.30=60\left(cm\right)\)
Vậy khoảng cách giữa 2 tiêu điểm là 60cm
Sau mấy câu này chị xóa luôn vì nó không thuộc bên lý mình á nha
Ta có: \(q_1=10^{-7}C;q_2=4\cdot10^{-7}C\)
Trong chân không, hằng số điện môi \(\varepsilon=1\)
Lực tương tác giữa hai quả cầu nhiễm điện: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow0,2=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|10^{-7}\cdot4\cdot10^{-7}\right|}{1\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow r=0,042m=4,2cm\)