K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

của Việt Nam hả anh. Nuế của Việt Nam thì sẽ là Sài Gòn nha

                                         cây hai ngàn lá dân tôi 1 chỉ có hai ngàn người như cái cây hai  ngàn chiếc lá  dân tôi  chỉ có hai ngàn người một cây đứng trong muôn rừng  cây đứng muốn hiểu  ta đã qua bao chụi đựng  thì cây ơi ! ta sẽ hát đời mình  thế kỉ nào ai gieo mầm trên đất  để hôm nay cây lớn xum xuê   con trai trần 2 trong mặt đất nắng cháy  ép đá xanh thánh rược uống hàng ngày  con gái đẹp...
Đọc tiếp

                                         cây hai ngàn lá

dân tôi 1 chỉ có hai ngàn người

như cái cây hai  ngàn chiếc lá 

dân tôi  chỉ có hai ngàn người

một cây đứng trong muôn rừng  cây đứng

muốn hiểu  ta đã qua bao chụi đựng 

thì cây ơi ! ta sẽ hát đời mình 

thế kỉ nào ai gieo mầm trên đất 

để hôm nay cây lớn xum xuê 

 con trai trần 2 trong mặt đất nắng cháy 

ép đá xanh thánh rược uống hàng ngày 

con gái đẹp trong sương  giá đông sang 

tước vỏ cây thêu áo đẹp năm tháng

dân tôi  chỉ có hai ngàn người 

biết gọi gió gọi mưa gọi nắng 

chặn suối ngăn sông bắt nước ngược dòng 

ngô lúa chín cười reo tận sân trời đó 

ta dang tay gặt  mùa hạnh phúc ấm no

câu 1 viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày cảm nhận về vẻ đẹp  của con người Pa Dí được thể hiện trong đoạn trích ở phần đọc hiểu  

7

giúp mình  với mai mình thi rồi

ai giúp mình với

  giúp mình viết bài văn nghị luận xã hội trinh bày quan điểm về một vấn đề, bài học, thông điệp được rút ra từ văn bản ( dài vài tờ A4) Tầm nhìn sư hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người đinh đoạt. Môt người anh là phi công nói với tôi: "Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được moi...
Đọc tiếp

 

giúp mình viết bài văn nghị luận xã hội trinh bày quan điểm về một vấn đề, bài học, thông điệp được rút ra từ văn bản ( dài vài tờ A4)


Tầm nhìn sư hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người đinh đoạt.

Môt người anh là phi công nói với tôi: "Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được moi thứ từ trên cao".

Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: "Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bê núi non, trùng điệp cùng với muôn loài chim thứ". Cả hai người anh đều nói về công việc của mình với vẻ đầy tự hào. Còn tôi lúc đó tuy còn nhỏ nhưng là một con người kém may mắn do tai nan đang ngồi trên xe lăn ngày tháng chỉ quẩn quanh với "thế giới" là trong căn nhà nhỏ.

Thấy tôi hàng ngày tỏ vẻ buồn chán, mẹ đã đông viên tôi: "Con trai! Moi việc rồi sẽ qua. Tai sao con không đem bầu trời, đám mây, núi non và moi thứ mà con nhìn thấy thu vào trong tâm hồn con? Như vây con sẽ có được nhiều thứ hơn con tưởng". Tôi ngac nhiên hỏi: "Tâm hồn của con rông lớn vây sao?"

Me hiền từ nói: "Con ngốc nghêch của me! Trên đời chỉ có tâm hồn là có thể lớn và có thể nhỏ. Nó to lớn khi con người ta có tấm lòng đô lương khoan dung biết thương người như thể thương thân. Nếu con sống được như thế thì tâm hồn có thể chứa đưng được cả trời đất, van vất trong đó.

Ngươc lai, nó có thể nhỏ khi con người ta sống ích kỉ, hep hòi, ghen ghét, đố kv, ham danh, háo sắc... biết mình mà không biết người thì đến ngay cả cái kim cũng khó có thể len vào được!"

Quả đúng thất vây, sau môt thời gian chav chữa và tập luyên tôi đã đi đươc bằng đôi chân của mình. Ngẫm lai những lời mẹ nói quả thât không sai. Tấm lòng rông lớn hay nhỏ hẹp đều do tâm hồn mà hình thành. Vì vây, trong cuôc sống ta nên mở rông tâm hồn mình ra và sẽ thấy cuộc đời tươi đẹp hơn.

 

0

giúp mình vói

3 tháng 5

Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn là một sáng tác của nhà thơ Trần Đăng Khoa, kể về cuộc sống của những người lính đang bám trụ ở đảo Sinh Tồn. Chỉ cần nghe tên thôi là đã đủ để chúng ta mường tượng ra hoàn cảnh cuộc sống ở đảo Sinh Tồn khó khăn và khốc liệt đến như thế nào. Ở nơi đó, toàn những cái bóng đen sẫm như gốc cây khô cháy. Hình ảnh đó gợi len sự nóng bức, khô cằn và thiếu thốn vô cùng về nguồn nước ngọt. Chính vì vậy, mà những người lính phải thốt lên rằng “ước gì được thấy mưa rơi”. Mưa, nước ngọt - điều tưởng như hết sức hiển nhiên lại trở thành thứ xa xỉ với những người lính. Các chàng trai ấy, tuy hoàn cảnh có khó khăn vất vả, vẫn giữ cho mình một tinh thần lạc quan và ngập tràn hi vọng. Về những ngày mà cơn mưa sẽ xuất hiện từ phía chân trời, để cho cỏ xanh nảy lên từ đá san hô, để cho hòn đảo xa khơi hóa đất liền. Và để cho những người lính ấy không phải cạo đầu nữa, mà được để tóc mọc lên như cổ và khao nhau bữa tiệc linh đình toàn nước ngọt. Những ước mơ ấy mang chút ngây ngô trẻ con của những chàng lính, vừa khắc họa chân thực hoàn cảnh sống khó khăn, thiếu thốn đủ đường của họ. Nhưng dẫu vậy, những người lính vẫn gọi đảo Sinh Tồn là “hòn đảo thân yêu”. Họ vẫn sóng ở đó một cách hiên ngang và kiên cường, như hòn đá vững bền, như hòn đá tốt tươi. Sức sống tràn trề và niềm tin mãnh liệt được thể hiện trong khổ thơ cuối đã đem đến cho người đọc một niềm vui lạc quan phơi phới. Tuy đảo Sinh Tồn thiếu thốn nhiều điều, nhưng ở đó vẫn có những mầm cây tươi xanh, đó chính là mầm sống mà những người lính đã gieo xuống. Đọc bài thơ Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, em càng thêm kính trọng, yêu mến và biết ơn những người lính đã hi sinh cuộc sống của mình vì Tổ quốc thân yêu.

 

 Để tham khảo thêm:

-  https://luatminhkhue.vn/phan-tich-danh-gia-noi-dung-bai-doi-mua-tren-dao-sinh-ton.aspx

https://vietjack.com/soan-van-lop-8-kn/ (e thấy cj đag ghi là văn 10 nhưg cái này có thể tham khảo đc ạ)

 

3 tháng 5

Chúc cj học tốt ạ:

“Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” – một quyển truyện kể về những giai đoạn mà đời người ai cũng từng trải qua nhưng đôi khi bộn bề với cuộc sống, cơm áo gạo tiền và những nỗi lo không đặt hết tên chúng ta quên mất đi sự tồn tại của nó. Nó là “tuổi thơ”.

Câu chuyện xoay quanh nhân vật Thiều - một học sinh lớp 7 sống ở vùng quê nghèo cùng với người em trai tên tường, là một cậu bé dễ thương, hiền lành, rất yêu mến anh trai và rất thích chơi đùa cùng các loài động vật, lại say mê những câu chuyện cổ tích, đặc biệt là Cóc Tía. Thiều lại là một người hướng ngoại, tinh quái, nhiều lần khiến em mình chịu những tai họa nhưng lại rất thương em. Về gần cuối câu chuyện Thiều thích một cô gái cùng lớp nhưng lại lớn hơn mình một tuổi tên là Mận. Mận xinh xắn lại ngây thơ nhưng lại học không được tốt do chăm sóc người cha mắc bệnh phong bị mẹ giam trên gác nhà. Lại một nhân vật khác tên Đàn, chú Đàn là em trai của ba Thiều, bị mất một cánh tay do tai nạn nhưng vẫn yêu đời và thường kể chuyện cho hai anh em Thiều, Tường nghe. Nỗi muộn phiền duy nhất do ở chuyện tình trắc trở do cánh tay cụt gây ra. Chú đang yêu chị Vinh – một cô gái cùng xóm, lại là con gái thầy chủ nhiệm lớp Thiều, người thầy mà lúc nào Thiều cũng sợ chết khiếp. Nhiều chuyện liên tiếp xảy ra. Phải kể đến chính là khi căn gác nhà Mận bị bốc cháy. Mận suy sụp hoàn toàn bởi chịu cú sốc lớn gia đình Thiều đã giúp đỡ Mận trong lúc khó khăn nhất và đưa cô bé về ở chung với mình. Về sau, và sau khi chú Đàn và chị Vinh cùng dắt nhau bỏ trốn vì không nhận được sự chấp thuận của hai gia đình cùng với những tai họa khác nhau mà Thiều đã gây ra cho Tường. Mận lại được mẹ đón đi tìm cha và Thiều lại tận tình chăm sóc cho Tường sau những rủi ro mà chính Thiều gây ra cho em. Một hôm, Thiều mừng rỡ khi hay tin em mình tỉnh dậy, và được nghe em kể chuyện về nàng công chúa. Nàng công chúa ấy là Nhi – con một người mổ lợn trong làng. Người làng lầm tưởng Nhi đã chết sau vụ tai nạn ba năm trước nhưng đã có vấn đề về thần kinh. Sự nôn nóng muốn gặp Nhi càng làm cho Tường quyết tâm tập đi lại. Một ngày nọ hai anh em nhìn thấy Nhi đang bị đám trẻ trong làng bắt nạt, Tường đã dùng hết sức bằng chính đôi chân mình để bảo vệ Nhi. Kì diệu thay, nghĩa cử này lại giúp cô bé nhớ ra mọi chuyện và trở lại bình thường. Ngoài ra câu chuyện còn xuất hiện các nhân vật khác như ba của Thiều, thầy chủ nhiệm, thằng Sơn, bạn Xin, Sơn... Họ đều giúp ta mở ra chân trời mới và biết yêu thương nhau, biết trân trọng tuổi thơ của mình nhiều hơn.

Ta bắt gặp thấy trong “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” là một thế giới đầy bất ngờ và thú vị, non trẻ với những suy ngẫm giản dị thôi nhưng vẫn giản dị đến lạ. Giúp ta soi mình trong đó một chút của bản thân khờ khạo. Một chút ký ức về tuổi thơ tươi đẹp, có thể là những lần bóng mát của hai anh em, có thể là cái tình yêu trẻ con của Thiều và mận... thật rất ngây thơ, khờ khạo.

Tôi thấy mình của ngày hôm qua trong từng trang sách. Tôi thấy cánh diều nhỏ bay giữa trời, thấy mình ngỗ ngịch, hơn thua, tôi thèm viết một bức thư tay ngày ấy, thèm một buổi chiều hóng gió sau bãi đất đầy hoa vàng, đỏ, xanh,...tôi thấy sự nhọc nhằn của ba, thấy lo toan của mẹ, con người trên đất nước này đã được bước qua khổ đau như thế nào,...tuổi thơ mình đẹp biết bao sau khi khép lại quyển sách thấy lòng mình nhẹ tênh, thấy yêu thương mình và cả những tuổi thơ đầy màu sắc.

Có thể xem quyển sách “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” là một chiếc máy bay về tuổi thơ, mỗi một mẩu chuyện nhỏ là một toa tàu, mỗi một toa tàu là những màu sắc thú vị khác nhau, có người sẽ bật cười, có người sẽ rưng lệ. Với người trẻ có thể đó là hình bóng của mình, nhưng với người lớn, câu chuyện cũng có thể là nỗi ăn năn về tuổi thơ, những hoài bão cao đẹp. Nguyễn Nhật Ánh đã dùng sự chiêm nghiệm cả cuộc đời để viết nên quyển truyện dài tuyệt vời đến thế, còn bạn? Liệu bạn có muốn viết cho mình một cuốn sách về cuộc đời đầy màu sắc ấy không?

Tại lễ trao thưởng văn học ASEAN tại Thái Lan, Nguyễn Nhật Ánh đã nói: “Mỗi dân tộc đều có treo một quả chuông trước của sổ tâm hồn của mình. Nhà văn có sứ mệnh phải rung nói bằng văn chương. Và thế, tôi thấy mình ở trên cỏ xanh”, đúng thế, Nguyễn Nhật Ánh đã rung lên chạm đếm tuổi thơ đầy màu sắc của độc giả, để khi con tàu Nguyễn Nhật Ánh về tuổi thơ một lòng, người ta khó lòng bỏ qua một tấm vé cùng ông lên chuyến tàu.