K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Đề bài là gì vậy bạn?

27 tháng 8 2023

(x + 6)(x + 3)(x + 9)(x + 2) = 5x2 

<=> (x2 + 9x + 18).(x2 + 11x + 18) = 5x2 

<=> (x2 + 10x + 18 - x)(x2 + 10x + 18 + x) = 5x2 

<=> (x2 + 10x + 18)2 - x2 = 5x2 

<=> (x2 + 10x + 18)2 = 6x2

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+10x+18=\sqrt{6}x\\x^2+10x+18=-\sqrt{6}x\end{matrix}\right.\)

Với \(x^2+10x+18=\sqrt{6}x\Leftrightarrow x^2+\left(10-\sqrt{6}\right)x+18=0\)

\(\Delta=\left(10-\sqrt{6}\right)^2-72=34-20\sqrt{6}< 0\) 

=> Phương trình vô nghiệm

Với \(x^2+10x+18=-\sqrt{6}x\Leftrightarrow x^2+\left(10+\sqrt{6}\right)x+18=0\)

\(\Delta=\left(10+\sqrt{6}\right)^2-72=34+20\sqrt{6}\) > 0

Phương trình có 2 nghiệm \(x=\dfrac{-10-\sqrt{6}\pm\sqrt{34+20\sqrt{6}}}{2}\)

26 tháng 8 2023

\(\left(x+6\right)\left(x+3\right)\left(x+9\right)\left(x+2\right)=5x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+6x+18\right)\left(x^2+2x+9x+18\right)=5x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+9x+18\right)\left(x^2+11x+18\right)=5x^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+11x^3+18x^2+9x^3+99x^2+162x+18x^2+198x+324=5x^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+20x^3+135x^2+360x+324=5x^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+20x^3+130x^2+360x+324=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

15 tháng 8 2023

1.TH1 : \(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ge1\\2m\le6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le m\le3\) (*) 

Mặt khác \(B\subset A\Leftrightarrow B=\varnothing\Leftrightarrow m-1\ge2m\Leftrightarrow m\le-1\)(**)

Từ (*) ; (**) ta được với \(\left[{}\begin{matrix}m\le-1\\2\le m\le3\end{matrix}\right.\) thì \(B\subset A\)

Vậy có vô số giá trị nguyên để \(B\subset A\)

2. \(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow2m+1< -1\Leftrightarrow m< -1\)

3. \(\left\{{}\begin{matrix}A\ne\varnothing\\B\ne\varnothing\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\le6\\2m+2>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m\le8\) (1)

\(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ge-2\\2m+2>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\) (2) 

từ (1) và (2) ta được \(2< m\le8\) thì \(A\subset B\)

4. Vì \(B\ne\varnothing\forall a\) nên \(A\cap B=\varnothing\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge3\\a+3< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge3\\a< -4\end{matrix}\right.\)

5. Vì \(B\ne\varnothing\forall m\) nên \(A\cap B=\varnothing\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3\ge14\\m\le4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge17\\m\le4\end{matrix}\right.\)

 

14 tháng 8 2023

c ơi thay đổi được mà c 

c vào ( thông tin tài khoản ) ở trong đó có chỗ ghi là (cài đặt tài khoản )  rồi c nhấn vào đó,có chữ ghi là  (chọn trường ) ý c rồi c chọn trường thôi ạ 

chúc c làm thành công ạ 

c tick cho e nha 

 

 

15 tháng 8 2023

 Nguyễn Hà Phương thanh kiu bé nma chị thử rồi, k có được 

16 tháng 7 2023

ai lm cho mik đi ạ 

17 tháng 7 2023

Để lập Bảng Bảng Tiến trình (BBT) và vẽ đồ thị cho từng hàm số, ta tiến hành theo các bước sau:

a. y = x^2 - 4x + 3

Đầu tiên, ta lập BBT bằng cách tạo một bảng với các cột cho giá trị của x, giá trị của hàm số y tương ứng và sau đó tính giá trị của y bằng cách thay các giá trị của x vào công thức của hàm số.

x | y

-2 | 15 -1 | 8 0 | 3 1 | 0 2 | -1 3 | 0 4 | 3 5 | 8

Sau khi lập BBT, ta có thể vẽ đồ thị bằng cách vẽ các điểm (x, y) tương ứng trên hệ trục tọa độ.

b. y = -x^2 + 2x - 3

Lập BBT:

x | y

-2 | -11 -1 | -6 0 | -3 1 | -2 2 | -3 3 | -6 4 | -11

Vẽ đồ thị.

c. y = x^2 + 2x

Lập BBT:

x | y

-2 | 0 -1 | 0 0 | 0 1 | 3 2 | 8 3 | 15 4 | 24

Vẽ đồ thị.

d. y = -2x^2 - 2

Lập BBT:

x | y

-2 | -6 -1 | -4 0 | -2 1 | -4 2 | -10 3 | -18 4 | -28

Vẽ đồ thị.

Sau khi lập BBT và vẽ đồ thị cho từng hàm số, bạn có thể dễ dàng quan sát và phân tích các đặc điểm của đồ thị như điểm cực trị, đồ thị hướng lên hay hướng xuống, đồ thị cắt trục hoành và trục tung ở những điểm nào, và các đặc tính khác của hàm số.

2 trên 20            
26 tháng 6 2023

Để tìm giao của hai tập hợp A và B, ta cần xác định phần nằm trong cả hai tập hợp. Ta có:

A = (-2;7]

B = [0;5]

Phần nằm trong cả hai tập hợp là đoạn [-2;5], vì nó nằm trong A và cũng nằm trong B.

Vậy, ta có:

 B = [-2;5]

CAB là bù của A  B trong tập hợp A hoặc B. Vì vậy, ta có:

CAB = (-;-2) U (5;7]

Vậy đáp án là D.CAB=(-2;0)U(5;7].

26 tháng 6 2023

Để tìm giao của hai tập hợp A và B, ta cần xác định phần nằm trong cả hai tập hợp. Ta có:

A = (-2;7]

B = [0;5]

Phần nằm trong cả hai tập hợp là đoạn [-2;5], vì nó nằm trong A và cũng nằm trong B.

Vậy, ta có:

 B = [-2;5]

CAB là bù của A  B trong tập hợp A hoặc B. Vì vậy, ta có:

CAB = (-;-2) U (5;7]

Vậy đáp án là D.CAB=(-2;0)U(5;7].

GH
15 tháng 6 2023

Cách 1: Quãng đường mà hình tròn A lăn được bằng quãng đường di chuyển của tâm hình tròn A. Tâm I của hình tròn A cách tâm hình tròn B một khoảng bằng 4 lần bán kính của hình tròn A (tương ứng, chu vi của đường tròn mà I vạch nên cũng gấp 4 lần chu vi hình A). Vì vậy, hình A phải thực hiện 4 vòng quay mới trở lại điểm xuất phát.

 

Cách 2: Dễ thấy chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A. Chia đường tròn lớn thành 3 phần bằng nhau bởi 3 điểm M, N, P (hình vẽ), mỗi phần như vậy có độ dài bằng chu vi hình A. Khi hình A lăn từ M đến N theo chiều kim đồng hồ, bán kính nối tâm hình tròn A với điểm tiếp xúc giữa 2 hình tròn (bán kính màu đen) quét một góc 3600+1200. Tương tự cho 2 phần còn lại, để hình A trở về điểm xuất phát thì bán kính màu đen quét 1 góc tổng cộng là: 3 x ( 3600 + 1200 ) = 4 x 3600, tức 4 vòng quay.

15 tháng 5 2023

 Gọi \(X=\left\{1,2,3,4,5,6,7\right\}\)

 Số các số có 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số thuộc X là \(A^4_7=840\) 

 Ta tính số các số mà có 2 chữ số lẻ cạnh nhau.

 TH1: Số đó chỉ có 2 chữ số lẻ: Có \(3.A^2_4.A^2_3=216\) (số)

 TH2: Số đó có 3 chữ số lẻ: Có \(4.A^3_4.3=288\) (số)

 TH3: Cả 4 chữ số đều lẻ: Có \(4!=24\) (số)

Vậy có \(216+288+24=528\) số có 2 chữ số lẻ cạnh nhau. Suy ra có \(840-528=312\) số không có 2 chữ số liên tiếp nào cùng lẻ.

10 tháng 5 2023

Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^5_{13}\)

Gọi A là biến cố: "Chọn được nhóm 5 người gồm 3 nam và 2 nữ."

Ta có \(\left|A\right|=C^3_8.C^2_5\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{C^3_8.C^2_5}{C^5_{13}}=\dfrac{560}{1287}\approx0,435\)