Cho 1,61 gam hỗn hợp X gồm Al , Mg , Fe tác dụng với 140ml HCl 1M dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch y và 1,456 lít khí H2 bay ra . Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn . Tính m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố,chu kì và nhóm. Chẳng hạn như nguyên tố Magnesium
+)Ô nguyên tố số 12
+)Chu kì :3
+)Nhóm: IIA
Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
VD: + Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, tên nguyên tố và nguyên tử khối trung bình,…
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học giống nhau.
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\)
PT: \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{FeO}=0,12.72=8,64\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)
Công thức hóa học của đường glucozơ là . Để tính số mol của từng nguyên tố trong 1,2 mol đường glucozơ, bạn có thể sử dụng hệ số dạng mol trong công thức hóa học.
Trong , có 6 nguyên tố Carbon (C), 12 nguyên tố Hydro (H), và 6 nguyên tố Oxygen (O). Do đó:
1 mol đường glucozơ chứa:
- 6 mol Carbon (C)
- 12 mol Hydro (H)
- 6 mol Oxygen (O)
Nếu có 1,2 mol đường glucozơ, ta nhân từng thành phần bởi 1,2 để tính số mol tương ứng:
- Số mol Carbon (C) =
- Số mol Hydro (H) =
- Số mol Oxygen (O) =
Vậy, trong 1,2 mol đường glucozơ, có 7,2 mol Carbon, 14,4 mol Hydro, và 7,2 mol Oxygen.
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2A+nCl_2\rightarrow2ACl_n\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,2}{n}}=23n\left(g/mol\right)\)
Với n = 1 thì MA = 23 (g/mol)
→ A là Na.
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,4.56}{35}.100\%=64\%\\\%m_{Cu}=36\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Câu 2
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0,065mol\\ BTNT\left(H\right):n_{HCl}=2n_{H_2}\\ \Leftrightarrow n_{HCl}=2.0,065=0,13mol\\ BTKL:m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{khí}\\ \Leftrightarrow1,61+0,13.36,5=m_{muối}+0,065.44\\ \Leftrightarrow m_{muối}=3,495g\)