K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

\(P=2\sqrt{x-3}+7\sqrt{4x-12}-3\sqrt{25x-75}+8\sqrt{\frac{x-3}{4}}+3\left(x\ge3\right)\)

\(P=2\sqrt{x-3}+14\sqrt{x-3}-15\sqrt{x-3}+4\sqrt{x-3}+3\)

\(P=5\sqrt{x-3}+3\ge3\)

Dấu = xảy ra

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ...

17 tháng 7 2021

a=230+22020+4n=415+41010+4n=415(1+4995+4n-15) mà 415 là số cp suy ra (1+4995+4n-15)là số cp

ta có: 1+4995+4n-15=22n-30+2.21989+1=(22n-30+1)2

đề 1+4995+4n-15=(2n-15)2+2.21989+1=(2n-15+1)2 là số cp thì n-15=1989 suy ra n=1974

nếu sai thì sorry bạn nha

17 tháng 7 2021

\(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\)

\(\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}\)

\(a+\sqrt{a}+1\)

17 tháng 7 2021

Bổ sung: ĐKXĐ: \(a\ge0;a\ne1\)

16 tháng 7 2021

\(x+y+z-2\sqrt{x-2}+2\sqrt{y+2006}-2\sqrt{z-2007}=0\)

\(x-2+y+2006+z-2007-2\sqrt{x-2}+2\sqrt{y+2006}-2\sqrt{z-2007}+1+1+1=0\)

\(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2006}+1\right)^2+\left(\sqrt{z-2007}-1\right)^2=0\)

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}-1=0\\\sqrt{y+2006}+1=0\\\sqrt{z-2007}-1=0\end{cases}\hept{\begin{cases}x=3\\\sqrt{y+2006}=-1\left(KTM\right)\\z=2008\end{cases}}}\)

vậy pt vô nghiệm vì một biến ktm

\(b,\sqrt{x^2+4x+4}+\sqrt{y^2-y+\frac{1}{4}}=0\)

\(\sqrt{\left(x+2\right)^2}+\sqrt{\left(y-\frac{1}{2}\right)^2}=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+2=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=-2\left(TM\right)\\y=\frac{1}{2}\left(TM\right)\end{cases}}\)

16 tháng 7 2021

ai biết

 Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)

16 tháng 7 2021

25/13 nha

16 tháng 7 2021

lại bị trùng rồi quỳnh ơi , https://olm.vn/hoi-dap/detail/76355556031.html

DD
16 tháng 7 2021

Câu hỏi của Con Heo - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM

DD
16 tháng 7 2021

Đặt \(2n+1=a^2,3n+1=b^2\).

\(15n+8=9\left(2n+1\right)-\left(3n+1\right)=9a^2-b^2=\left(3a-b\right)\left(3a+b\right)\)

Hiển nhiên \(3a+b>1\).

Nếu \(3a-b=1\Rightarrow b+1⋮3\).

mà \(b^2\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow b\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow b\equiv2\left(mod3\right)\)mâu thuẫn

do đó \(3a-b\ne1\).

Do đó \(15n+8\)là hợp số. 

14 tháng 7 2021

cái này là chứng minh biểu thức ở trên a

14 tháng 7 2021

ok nhé

k nha

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

13 tháng 7 2021

m=3/4 nhé

mn k đúng nhé

!