K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

bạn hỏi siri í

7 tháng 1 2022

Tao ko biết

6 tháng 1 2022

Among us thì mk không cho đâuuuuu.

6 tháng 1 2022

ủa ? tự nhiên vô xog nó để among ú chứ

ủa ủa kì thế

6 tháng 1 2022

\(n^6-n^2=n^2\left(n^4-1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=>\(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\) 

Mà n(n-1)(n-2) và n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=>n(n-1)(n-2) chia hết cho 2 và 3 ; n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3

=> \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 4 và 3

Do đó \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮3.4.5=60\) (1)

- Nếu n lẻ thì n-1,n+1 chẵn hay (n-1)(n+1) chia hết cho 4

=>\(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\)

Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

=>\(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)

- Nếu n chẵn thì \(n^2⋮4\)

\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\)

Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)

Từ 2 trường hợp trên => \(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) (2)

Từ (1) và (2) => \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) hay \(n^6-n^2⋮60\) (đpcm)

Ta có:
A = n6-n2 = n2(n4 - 1) = n2(n2-1)(n2+1)=(n2 -1).n2.(n2+1)
Vì đây là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 bên cạh đó nó còn chia hết cho 4 (giải thích chia hết cho 4: vì n^2 là số chính phương nên có dạng là 4k + 1 hoặc 4K nên (n2-1).n2.(n4+1) chia hết cho 4)
=> chia hết cho 12 (1)
Tiếp đến ta có (n2-1)(n2+1) chia hết cho 5 (2). (chứng minh: cho n=5k + r với 0 thuộc tập hợp <5, thì ta đều có tích (n2-1)(n2+1) chia hết cho 5)
(1)(2) => A chia hết cho 60 vì (12;5)=1

6 tháng 1 2022

em mới lớp 4 thui =)))))

6 tháng 1 2022

em lớp 4 nàm sao giải đc toán lớp 8

Đặt A=m12-m8-m4+1

Ta có:  A=m12-m8-m4+1

=(m8-1)(m4-1)=(m4+1)(m4-1)2

=(m4+1)[(m2+1)(m2-1)]2

=(m-1)2.(m+1)2.(m2+1)2.(m4+1)

Ta có: (m-1) và (m+1) là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4 nên (m-1)(m+1) chia hết cho 8=>(m-1)2(m+12) chia hết cho 64

Mặt khác m lẻ nên m2+1, m4+1 cũng là số chẵn nên (m2+1)2.(m4+1) chia hết cho 8 

Do đó A chia hết cho 64.8=512

HT

4 tháng 1 2022

a) \(x\text{≠}\text{±}3\)là ĐKXĐ ( Điều kiện xác định )

b) \(P=\frac{x+1}{x+3}-\frac{x+2}{x-3}-\frac{4x-6}{9-x^2}\)với ĐKXĐ

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{4x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x-3-x^2-5x-6-4x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{-3\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

5 tháng 1 2022

Mik cần câu c ạ.

4 tháng 1 2022

cái bài này dễ,chỉ cần áp dụng công thức