K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

Mỗi lần đến với xứ Huế mộng mơ là em lại được chìm đắm trong vẻ đẹp cổ kính của nơi đây. Từ những đình lăng, những vườn cây, những ngọn đồi… Nhưng đẹp nhất và đáng nhớ nhất, vẫn là dòng sông Hương.

Sông Hương thì ai cũng biết, bởi nhắc tới Huế là nhắc đến dòng sông. Đây là một con sông lớn, chảy vút từ rừng núi đại ngàn, băng qua những trầm tích, uốn qua những ruộng đồng rồi mới về đến thành phố. Đây cũng gần như là đoạn gần cuối của con sông rồi. Thế nên nước trôi rất phẳng lặng. Khiến đôi lúc, em tưởng như là con sông đang đứng yên chứ không có chảy nữa. Lòng sông rộng và sâu, bốn mùa đong đầy, như tình cảm chan chứa của những người con xứ Huế. Nước sông Hương xanh thẳm như là bầu trời mùa thu. Mỗi khi có gió nhẹ lướt qua, mặt hồ lại gợn sóng lăn tăn như muôn ngàn vảy cá. Ban ngày, trên dòng sông là những chiếc tàu thuyền lớn chở hàng tấp nập ngược xuôi. Ồn ã mà hòa vào thành phố nhộn nhịp. Nhưng khi đêm về, dòng sông như trở về là dòng sông của mấy trăm năm trước, với những chiếc thuyền rồng, với những giai điệu nhã nhạc cung đình, với những điệu hò từ xa xưa. Hai bên bờ sông là những ngôi làng nhỏ, những vạt cây xanh biếc. Đó là những vách ngăn để giữ dòng sông yên bình lặng lẽ khỏi phố thị ồn ào.

Em yêu dòng sông Hương, như em yêu quý con người và mảnh đất Huế vậy. Em mong rằng, dù xã hội ngày càng phát triển, thì dòng sông ấy vẫn sẽ giữ mãi được vẻ đẹp bình yên của mình.

25 tháng 1 2022

mik ko biết bài đó

nếu co thể bạn gửi ảnh hoạc nhán lên đc ko

25 tháng 1 2022

Câu điền dấu gạch chéo đúng là câu đầu tiên nhé

25 tháng 1 2022

một số chỗ viết tắt bạn có gì ko hiểu thì hỏi mik 

cha tôi/ làm cho tôi...

nhớ

25 tháng 1 2022

khó lắm

25 tháng 1 2022

ko bt hà sam tv

25 tháng 1 2022

Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì ?, Con gì? Vị ngữ: nói chung đứng sa”u chủ ngữ, chỉ đặc điểm của chủ thể nói về chủ ngữ. Trả lời các câu hỏi “Làm gì?”, “Như thế nào?”, “Cái gì?”.

12 tháng 12 2024

Chủ ngữ tiếng anh người ta gọi là: Subject

Chủ ngữ gồm các từ: I, We, You, They, He, She, It

Những từ này thường đứng đầu câu.❤✿❤

25 tháng 1 2022
6/90=1/10 7/91=1/13 15/27=5/9 81/90=9/10 101/11=thì tui hog bt :(
25 tháng 1 2022

\(\frac{6}{90}=\frac{1}{15}\)(chia cả tử và mẫu với 6)
\(\frac{7}{91}=\frac{1}{13}\)(chia cả tử và mẫu với 7)
\(\frac{15}{27}=\frac{5}{9}\)(chia cả từ và mẫu với 3)
\(\frac{81}{90}=\frac{9}{10}\)(chia cả từ và mẫu với 9)
\(\frac{101}{11}\)(không thể rút gọn)

 tham khảo :Chủ nhật vừa rồi, mẹ em dọn dẹp lại nhà cửa, em cảm thấy rất vui vì có thể giúp mẹ đỡ vất vả hơn bằng việc quét nhà. Do nhà em không quá rộng nên mẹ đã cho em quét 2 tầng của cả nhà. Mẹ dạy em quét sao cho đúng, cho nhanh và sạch nhất. Với sự chỉ dạy của mẹ, sau 1 loáng, căn nhà từ bụi bẩn đã trở nên thật sạch đẹp. Chiếc chổi đưa đi đưa lại trên nền nhà cuốn theo cả những bụi bẩn. Nhìn nền nhà sạch bóng em cả thấy rất vui và thích mắt. Hôm ấy mẹ đã dành tặng lời khen cho em và thưởng cho em bằng việc đi chơi vào buổi tối.

25 tháng 1 2022

Vào thời buổi dịch Covid-19,em đã giúp ông bà,bố mẹ rất nhiều công việc nhà. Buổi sáng, em tưới cây giúp bà. Em cũng đấm lưng,bóp vai cho bà nữa. Khi rảnh ,em cũng đọc báo cho ông nghe nữa. Ở nhà,em cũng giúp mẹ trông em,khi bố đi làm về em cũng cất mũ,áo khoác,cặp tài liệu cho bố.Ở nhà tuy chán nhưng em đã biết giúp mọi người trong nhà làm việc. Em cảm thấy rất vui.

25 tháng 1 2022

Tham khảo:

Dàn ý tả chiếc cặp sách
1. Mở bài:

Đó là chiếc cặp em được má mua cho vào dịp khai giảng năm học lớp 5.
2. Thân bài:

- Tả bao quát chiếc cặp sách:

Chiếc cặp có quai đeo
Làm bằng vải da
Hình khối hộp chữ nhật
Màu xanh tươi và xanh thẫm
- Tả chi tiết từng bộ phận:

+ Nắp cặp và mặt trước:

Màu xanh tươi có hình trang trí.
Đường viền cặp màu vàng.
Khóa sáng loáng.
- Mặt sau cặp:

Hình chữ nhật xanh thẫm hơn mặt trước.
Có vân chìm, đặt tay lên thấy ram ráp.
- Quai cặp:

Quai da den để xách.
Dây đeo màu xanh, để deo qua vai.
- Các bộ phận bên trong:

Cặp có 3 ngăn, một ngăn rộng, 2 ngăn hẹp.
Công dụng của từng ngăn,...
3. Kết bài:

Tình cảm gắn bó với chiếc cặp

25 tháng 1 2022

1. Mở bài: Giới thiệu hộp đồ chơi:

 Trước ngày sinh nhật một hôm, ông bà nội mua cho em một hộp đồ chơi xếp hình. Đây là món đồ chơi mà bấy lâu em mong ước.

2. Thân bài

a. Tả hộp đồ chơi

  • Hộp đồ chơi rất to, hình vuông, ước chừng cao bảy mươi phân.
  • Mặt ngoài của hộp vẽ một ngôi nhà mái ngói đỏ tươi nằm trong khu vườn đầy hoa và cây ăn trái.
  • Trong hộp có nhiều khối nhựa với nhiều màu sắc và hình thù khác nhau.
  • Trong hộp có một cuốn sách hướng dẫn xếp hình và một máy cát sét nhỏ.

b. Tả hình em xếp

  • Mẫu hình em chọn dể xếp chính là ngôi biệt thự nằm giữa khu vườn có những luống hoa hồng trồng ngay trước sân nhà.
  • Giữa hai luống hoa là một lối đi nhỏ được rải bằng sỏi trắng.
  • Trong sân có một hồ cá với hòn non bộ.
  • Với bộ đồ xếp này, em xếp dược rất nhiều hình.

3. Kết bài

  • Từ khi có bộ đồ xếp, em cảm thấy mình khéo tay hẳn lên.
  • Em thầm cảm ơn ông bà nội vì đã tặng cho em một bộ đồ chơi rất ý nghĩa.
25 tháng 1 2022

Tả cặp:

1. Mở bài:

- Năm học mới mẹ sắm cho em rất nhiều học tập, trong đó em thích nhất là chiếc cặp sách.

2. Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Chiếc cặp mang hình dáng của chiếc ba lô nhỏ xinh

- Được làm từ vải bố và vải giả da trông rất đẹp

b. Tả chi tiết:

- Bên ngoài:

+ Toàn bộ chiếc cặp có màu đen tuyền, mẹ bảo cặp màu tối thì ít bị bẩn hơn.

+ Các mép viền của chiếc cặp được may rất tỉ mỉ, gọn gàng

+ Bởi là ba lô nên cặp của em không có nắp, mà các ngăn được đóng lại bằng những chiếc khóa kéo làm bằng nhựa đen, phần móc kéo được làm bằng đồng sáng loáng.

+ Bên ngoài cùng của chiếc cặp được trang trí bằng một chiếc bóng đèn to màu xanh, với sợi dây tóc màu đen, chuôi đèn màu trắng, làm bằng vải, ngụ ý chỉ sự sáng tạo của trí tuệ.

+ Hai bên hông cặp được may thêm hai ngăn nho nhỏ có thể đựng vừa chai nước hoặc hộp sữa, bên ngoài còn gắn thêm mấy cái nút bằng inox cho chiếc cặp thêm phần cá tính.

+ Quai cặp phần trên cũng được làm bằng vải giả da, phần dưới nối với đáy cặp thì làm bằng vải dệt thông thường. Hai phần dây nối lại với nhau bằng một cái móc nối hình vuông bằng sắt, ta có thể thu lại hoặc kéo dài dây cặp cũng nhờ cái móc nối này.

+ Phần đỉnh cặp còn có một cái quai xách nho nhỏ, bằng vải.

- Bên trong:

+ Cặp chỉ có 2 ngăn lớn, ngăn ngoài cùng nhỏ hơn một chút thì dùng đựng bút thước, ngăn còn lại to hơn thì để đựng sách vở.

+ Một điều đặc biệt đó là khi mở ngăn cặp lớn ra ta lại thấy bên trong có thêm một ngăn nhỏ nữa, được may như một cái túi nhỏ, có thể đóng lại bằng khóa kéo, đấy có lẽ là chỗ dùng để đựng tiền.

+ Giữa các ngăn cặp được ngăn cách bởi lớp vải rất dày, nhưng không kém phần mềm mại.

3. Kết bài:

- Em rất yêu quý chiếc cặp sách của em

- Nó là món quà mẹ mua cho em, sẽ luôn đồng hành với em trong từng ngày đi học

- Em sẽ giữ gìn, nâng niu chiếc cặp thật tốt để nó có thể làm bạn với em thật lâu.

Tả  bút:

1. Mở bài

- Năm vừa rồi khi đi nhà sách mua đồ dùng học tập cùng mẹ, em đã được mẹ mua cho một chiếc bút mực thật là đẹp.

- Em đã luôn dùng nó để viết hàng ngày cho tới tận bây giờ.

2. Thân bài

* Tả bao quát cái bút

- Chiếc bút bằng chất liệu gì? Màu sắc của cây bút (vd: màu xanh da trời, màu đen, màu xám bạc), cây bút có kích thước như thế nào (dài khoảng một gang tay của em. Hình tròn có đường kính gần bằng ngón tay của em).

* Tả chi tiết

- Bên ngoài cây bút gồm hai phân: Nắp bút và vỏ thân bút

+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phân que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn.

Hoa văn in trên đó là những bông hoa và những chú bướm đang bay rất đẹp.

+ Tả phần Vỏ cây bút: trên thân vỏ bút có khác dòng chữ: Nét chữ nét người. Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.

- Bên trong bút:

+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì: làm bằng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trơn.

+ Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.

* Công dụng của bút

- Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.

3. Kết bài

- Chiếc bút mực như một người bạn thân thiết của em mỗi khi em học tập.

- Em rất yêu thích nó và sẽ dùng nó thật cẩn thận đề làm những bài toán, bài văn thật hay.

Tả thước:

1. Mở bài

- Giới thiệu về chiếc thước mà em muốn tả. Gợi ý:

  • Chiếc thước kẻ đó em được tặng (mua cho) nhân dịp nào?
  • Trong quá trình sử dụng, em cảm thấy như thế nào về chiếc thước kẻ ấy?

2. Thân bài

- Miêu tả khái quát chiếc thước kẻ:

  • Thước được làm bằng chất liệu gì? Cảm giác khi cầm, chạm, sờ vào như thế nào?
  • Thước có hình gì? Chiều dài, chiều rộng, bề dày là bao nhiêu?
  • Màu sắc chủ đạo của thước là gì? Đó có phải là màu mà em yêu thích không?

- Miêu tả chi tiết chiếc thước kẻ:

  • Các vạch chia độ dài của thước màu gì? Được đánh dấu như thế nào?
  • Phần họa tiết trang trí của thước gồm những gì? Màu sắc, kiểu dáng ra sao? Em có thích những họa tiết đấy không?

- Công dụng của thước: Em dùng thước để làm gì?

3. Kết bài

  • Em đã làm gì để bảo vệ chiếc thước luôn sạch sẽ và mới
  • Tình cảm của em dành cho chiếc thước                                                                                                                      Tả bàn học:
  • 1. Mở bài

    Giới thiệu về chiếc bàn của em (Chiếc bàn ở nhà hay ở trường)

    2. Thân bài

    - Đặc điểm của chiếc bàn (Bàn học ở nhà)
    + Hình dáng nhỏ hắn, gọn gàng
    + Mặt bàn làm bằng gỗ nhẵn bóng màu nâu đậm
    + Kích thước: Chiếc bàn có chiều ngang khoảng 60 cen ti mét, chiều dài hơn 1 mét.
    + Cấu tạo: Dưới mặt bàn là một hộc tủ có 3 ngăn dùng để đựng sách và đồ dùng.

    - Tình cảm với chiếc bàn:
    + Chiếc bàn là nơi em học tập mỗi ngày
    + Chiếc bàn trở thành người bạn thân thiết với em.

25 tháng 1 2022

bảo là ngươi sẽ ăn thịt con ta =)