Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì thu được 68,4g muối khan. Tìm công thức của oxit trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO
-giả sử có 1 mol:RO
⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g
RO+H2SO4→RSO4+H2O
1→ 1 1 1 mol
/
m ct H2SO4=1.98=98 g
mdd H2SO4==700 g
/
mdd sau pứ=m RO+m H2SO4
=R+16+700=R+716 g
m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g
⇒C% RSO4=.100=16,2
⇔.100=16,2
⇔R≈24 g/mol
⇒R là nguyên tố Magie (Mg)
CT oxit: MgO
Sửa 5,78 thành 5,88%
Gọi kim loại là R ⇒⇒ Oxit là RO
Gỉa sử nRO=1 mol
RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O
Ta có: nRO=nH2SO4=nRSO4=1(mol)nRO=nH2SO4=nRSO4=1(mol)
⇒mH2SO4=198=98(g)⇒mH2SO4=198=98(g)
mddH2SO4=984,9%=2000(g)mddH2SO4=984,9%=2000(g)
BTKL: m dung dịch sau phản ứng=mRO + m dd H2SO4
=1(R+15)+200=R+2016(g)=1(R+15)+200=R+2016(g)
mRSO4=1.(R+96)=R+96=5m88%.(R+2016)⇒R=24⇒mRSO4=1.(R+96)=R+96=5m88%.(R+2016)⇒R=24⇒ R là Mg
Vậy oxit là MgO
Gọi CHHH của oxit là: X2O3
nHNO3= CM*Vdd =3*0.8=2.4 (mol)
X2O3 + 6HNO3 → 2X(NO3)3 + 3H2O (1)
0.4 ← 2.4
Từ(1) ⇒ MX2O3=m/n=64/0.4=160 (g/mol)
⇒2X + 48 =160
⇒X=56⇒ X là Fe
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
đây nha bạn chúc bạn học tốt
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
\(m_O=\frac{47,06.102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
Có \(M_R.2+M_O.3=102\)
\(\rightarrow M_R.2+16.3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16.3}{2}=27g/mol\)
CT của Oxit X là \(Al_2O_3\)
\(m_O=\frac{47,06\cdot102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
\(M_R\cdot2+M_O\cdot3=102\)
\(\Leftrightarrow M_R\cdot2+16\cdot3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16\cdot3}{2}=\frac{27g}{mol}\)
Công thức của oxit X là \(Al_2O_3\)
Trong một phân tử hợp chất
\(\rightarrow n_{HC}=1mol\)
\(\rightarrow m_{HC}=28.1=28g\)
\(\rightarrow m_C=28.85,7\approx24g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{24}{12}=2mol\)
\(\rightarrow m_H=28-24=4g\)
\(\rightarrow n_H=\frac{4}{1}=4mol\)
\(\rightarrow A_C=2.6.10^{23}=12.10^{23}\) nguyên tử
\(\rightarrow A_H=4.6.10^{23}=24.10^{23}\) nguyên tử
Trong 1 phân tử hợp chất:
\(\rightarrow n_{HC}=1mol\)
\(\rightarrow m_{HC}=28,1=28g\)
\(\rightarrow m_C=28\cdot85,7=\approx24g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{24}{12}=2mol\)
\(\rightarrow m_H=28-24=4g\)
\(\rightarrow n_H=\frac{4}{1}=4mol\)
\(\rightarrow A_C=2\cdot6\cdot10^{23}=12\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
\(A_H=4\cdot6\cdot10^{23}=24\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
R2O3+3H2SO4−>R2(SO4)3+3H2O
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> 20,42R+48=68,42R+288
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3