K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

CHỊU TỰ TÍNH NHA HỎI NGƯỜI NHÀ HOẶC TRA  GOOGLE

4 tháng 1 2022

tui cũng chịu

4 tháng 1 2022

a/

Ta có

MA=MC; MH=MD (gt) => AHCD là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

\(\widehat{AHC}=90^o\)

=> AHCD là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là hình CN)

b/

Ta có ABCD là HCN 

=> CD//AH => CD//HE (1)

CD=AH; AH=HE => CD=HE (2)

=> HECD là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

c/

Ta có

HA=HE => BC là trung tuyến của tg ACE (1)

\(BC\perp AH\Rightarrow BC\perp AE\)=> BC là đường cao của tg ACE (2)

Từ (1) VÀ (2) => tg ACE cân tại C (tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) => AC=EC

C/m tương tự ta cũng có tg ABE cân tại B => AB=EB

Xét tg ABC và tg EBC có

AB=EB; AC=EC (cmt)

BC chung

=> tg ABC = tg EBC (c.c.c) => \(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}=90^o\Rightarrow CE\perp BE\)

Mà HECD là hình bình hành => CE//HD

=> \(HD\perp BE\)

d/

Xét tg vuông AHC có

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

\(\Rightarrow S_{AHCD}=AH.HC=3.4=12cm^2\)

e/

Ta có AH=HE => AH+HE=2AH=AE=2.3=6 cm

AHCD là HCN => HC=AD=4 cm (cạnh đối HCN)

Xét tg ADE có \(\widehat{DAE}=90^o\)

\(\Rightarrow DE=\sqrt{AD^2+AE^2}=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}cm\)

3 tháng 1 2022

Giải

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

3 tháng 1 2022

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là \(n,n+1,n+2\)

Ta cần chứng minh \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Ta thấy \(2.3=6\)mà \(\left(2,3\right)=1\)nên ta theo hướng sẽ chứng minh \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3

Thật vậy. Khi n là số chẵn thì hiển nhiên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)

Khi n là số lẻ thì \(n+1⋮2\)và từ đó \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)với mọi số tự nhiên \(n\)

Khi \(n⋮3\)thì hiển nhiên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Khi n chia cho 3 dư 1 thì \(n+2⋮3\)và từ đó \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Khi n chia cho 3 dư 2 thì \(n+1⋮3\)và từ đó \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Như vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)với mọi số tự nhiên n

Mà \(\left(2,3\right)=1\)nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2.3=6\)

Ta có đpcm

31 tháng 12 2021

em 

lớp 6

not

lớp 8

hết

HT

Toán nâng cao của lớp 6 có cái này nè , em có làm một bài nhưng mà không biết làm bài này ==" thông cẻm . Nhục cái mặt quá :)

31 tháng 12 2021

x2 - x - 6. 

= x2+ 2 x - 3 x - 6

(Tách –x = 2x – 3x)

= x(x + 2) – 3(x + 2)

(có x + 2 là nhân tử chung)

= (x – 3)(x + 2)

HT 

31 tháng 12 2021

x^2 – x – 6

= x^2 + 2x – 3x – 6

(Tách –x = 2x – 3x)

= x(x + 2) – 3(x + 2)

(có x + 2 là nhân tử chung)

= (x – 3)(x + 2)

KO CÓ DẤU , NHÉ,ĐỀ BÀI LÀ TÌM GTLN NHÉ

VỚI CẢ BÀI CÒN CHO THÊM 1 ĐIỀU KIỆN LÀ X+Y+4=0

30 tháng 12 2021

\(x^2-5x+6\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)\)

\(=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

x2+5x-6=x2+3x+2x-6             =(x2+2x)+(3x-6)             =x(x+2)-3(x+2)             =(x+2)(x-3)

HT

29 tháng 12 2021

m^2+n^2=mn^4+9(M-N)=1^2=ê +ff=(e-f)=0 còn số 2 bên ngoài thì 0+ 2= 2

VÌ M CÓ 3 CẠNH , N CÓ 2 NÊN KẾT LUẬN M-N =1 hai m có 3 n có 2 thì 3-2 =1

các bn biết sao ko e^2=ê  ee thì = ê vì mũ 2 mà

f^2 cũng tương tự f^2 thì =ff 

e-f= ê-f^2 f^" =2

vì f^2 thì =2^f nha vậy e-f = 0

vậy suy ra 

m= 0 ,n=0 e=0,f=2

nha k nha

a hi hi

ảo

29 tháng 12 2021

cho m2+m2 =mm22

ahihihi

29 tháng 12 2021
Giải phương trình sau :x^2 -√5x +1=0
29 tháng 12 2021

t ko bít ok