Em rút ra bài học sau khi đọc văn bản lý Tiến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em thì ở khổ 2,3 của đoạn thơ miêu tả hình ảnh chú bé Lượm .Một chú bé hồn nhiên và vô cùng vui tươi, nhí nhảnh.Một chú đội viên vui vẻ không màng nguy hiểm.Trông chú trong bộ trang phục ngộ nghĩnh y như 1 ng lính thật sự vậy.Nhìn vào khổ thơ thứ 3 em thấy chú nhanh nhẹn ,tháo vác,lạc quan,yêu đời.Chú bé Lượm đc miêu tả trong bài thơ ở khổ 2 ,3 là 1 chú bé ngộ nghĩnh,nhanh nhẹn,hồn nhiên và yêu đời.
Tôi là Tiên Kim Quang. Tôi từng là một vị thần siêng năng với bản tính hiền lành cống hiến cho Ngọc Hoàng trên trời cao nhưng vì sai lầm của mình phải trả giá trở thành con trâu dưới hạ giới giúp dân cày bừa.
Thuở hồng hoang, mặt đất hoang sơ khô cằn. Loài người cơ cực vật lộn mưu sinh bằng săn bắn hái lượm, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Ngọc Hoàng thấu hiểu được điều đó tìm cách giúp dân. Một hôm ngài triệu tôi đến giao cho hai bao hạt và truyền :
- Hai bao hạt giống này, bao màu đỏ là hạt ngũ cốc, bao màu xanh là hạt cỏ cây. Ngươi hãy mang xuống hạ giới và nhớ kĩ lời ta, gieo hết bao ngũ cốc màu đỏ trên phần lớn mặt đất để dân chúng lấy lương thực ăn. Còn lại một phần nhỏ đất đai thì gieo một ít hạt cỏ cây để tô điểm cho đồng ruộng và làm thức ăn cho các loài vật.
Tôi vâng mệnh Ngọc Hoàng, hăm hở vác hai bao hạt giống hạ lộ trần gian. Đường xuống hạ giới cảnh đẹp mơ mộng, tiên nữ múa ca, hoa thơm đua nở, trái ngọt ngạt ngào đưa hương như ru ông vào giấc mộng, khiến hồn tôi ngất ngây mà lãng quên lời dặn của Ngọc Hoàng.
Xuống đến nơi, giữa mặt đất mênh mông tôi không nhớ được đâu là bao hạt ngũ cốc, đâu là bao hạt cỏ dại. Tôi nghĩ: " Màu xanh chắc chắn là lương thực mang lại ấm no rồi" . Nghĩ vậy, tôi liền gieo hết bao hạt xanh mà tôi cứ nghĩ là hạt ngũ cốc . Còn lại phần đất ít ỏi tôi lấy hạt giống trong bao đỏ gieo nốt, rồi mang số hạt còn thừa trong bao về Thiên đình nhập lại kho.
Từ đó, cỏ dại đua nhau mọc tràn lan tươi tốt , còn lúa ngô thì èo uột bon chen khiến người dân phải vất vả cực nhọc cuốc xới nhổ cỏ bón phân mới được thu hoạch. Tuy đã có lương thực nhưng dân tình phải đổi bằng bao mồ hôi công sức . Trong khi đó, cứ hở tí đất nào là cỏ dại mọc um tùm.
Ngọc Hoàng vô cùng giận dữ. Ngài triệu tôi đến truyền lệnh:
- Nhà ngươi đã gây ra tội lỗi lớn với muôn dân. Nay ta phạt ngươi, bắt ngươi hóa kiếp thành con vật có tên là Trâu, suốt đời sẽ phải kéo cày cho nông dân làm đất trồng ngô lúa hoa mầu. Ngoài ra, cả đời ngươi sẽ phải ăn thứ cỏ mà ngươi đã gieo vãi tràn lan khắp nơi.
Mệnh lệnh từ Ngọc Hoàng tôi không thể chống lại, đành ngập ngùi đón nhận hình phạt do tội lỗi của bản thân. Từ đó, tôi thành trâu miệt mài kéo cày cho nông dân cấy trồng và suốt đời miệt mài gặm cỏ. Nhưng với bản tính siêng năng hiền lành lại khỏe mạnh, tôi đã trở thành bạn của nhà nông, và đã được người nông dân yêu mến, tôn vinh là " Đầu cơ nghiệp".
Mẹ ơi con yêu mẹ nhiều. Cả lớp ơi tớ yêu cả lớp nhiều
132058679257
Qua truyện cô bé quàng khăn đỏ đã rút ra bài học lớn nhất cho các em nhỏ là phải biết vâng lời bố mẹ, đi đến nơi về đến chốn không được la cà dọc đường. Không được tiếp xúc với bất kỳ người lạ nào để có thể đảm bảo an toàn cho chính bản thân và gia đình. Hình ảnh cô bé trong câu chuyện gặp phải chó sói và để chó sói ăn thịt cả cô và bà ngoại là một ví dụ điển hình cho những đứa trẻ không biết vâng lời. Nếu trong trường hợp không may các em gặp phải người xấu phải kêu cứu hoặc tìm ngay người lớn xung quanh để được giúp đỡ.
Đồng thời đây cũng là một lời nhắc nhở cảnh tỉnh đối với các bậc cha mẹ khi trẻ còn nhỏ nên dạy trẻ cách phân biệt giữa người tốt, kẻ xấu. Bên cạnh đó, phải giáo dục cho trẻ nếu gặp phải người xấu thì con trẻ nên biết làm sao để tự bảo vệ bản thân mình.
Những câu chuyện cổ tích được kể luôn đem lại những bài học có ý nghĩa nhân văn và giá trị đạo đức cao trong cuộc sống. Truyện cô bé quàng khăn đỏ cũng không phải là ngoại lệ Câu chuyện đưa ra hình tượng con chó sói gian trá để đại diện cho cái xấu, cái ác. Qua nhân vật đó tác giả muốn phê phán những người giả nhân, giả nghĩa, xảo trá lợi dụng lòng tốt, sự tin tưởng của người khác để hại người lợi mình.
Còn hình ảnh bác thợ săn đại diện cho những người tốt trong xã hội, sẵn sàng cứu giúp đỡ người gặp nạn mặc dù biết rằng có thể rất nguy hiểm. Người hiền lành, tốt bụng thì chắc chắn sẽ gặp may mắn và người xấu xa gian trá nhất định phải gánh chịu hậu quả.
Tham khảo ạ.
Bài học em rút ra được sau khi đọc văn bản Lý Tiến là:
- Mỗi người cần có tình yêu sâu sắc đối với đất nước, dân tộc cùng ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
- Không bao giờ dễ dàng bỏ cuộc. Cố gắng hoàn thành việc được giao bằng hết tâm sức của mình.