Tính giá trị của biểu thức:
M =21xy2+4xy2
với x, y thỏa mãn: (x-2)4 + (2y-1)2022≤0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.3\(x-1\) + 5.3\(x-1\) = 162
3\(^{x-1}\).(1 + 5) = 162
3\(x-1\).6 = 162
3\(x-1\) = 162 : 6
3\(^{x-1}\) = 27
3\(^{x-1}\) = 33
\(x-1\) = 3
\(x\) = 3 + 1
\(x\) = 4
Vậy \(x=4\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔNAI và ΔNCK có
\(\widehat{NAI}=\widehat{NCK}\)(AI//CK)
NA=NC
\(\widehat{ANI}=\widehat{CNK}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔNAI=ΔNCK
=>NI=NK
c: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của CB
Xét ΔABC có
AH,BN là các đường trung tuyến
AH cắt BN tại I
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
=>BI=2IN
mà IK=2IN
nên BI=IK
=>I là trung điểm của BK
Ta có: KC//AH
AH\(\perp\)BC
Do đó: KC\(\perp\)CB
=>ΔKCB vuông tại C
ΔCKB vuông tại C
mà CI là đường trung tuyến
nên IC=IK=IB
Xét ΔKBC có
KH,CI là các đường trung tuyến
KH cắt CI tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔKBC
=>IG=1/3IC
mà IC=IK
nên \(IG=\dfrac{1}{3}IK\)
a: Xét ΔBHA và ΔBHD có
BH chung
HA=HD
BA=BD
Do đó: ΔBHA=ΔBHD
b: ΔBHA=ΔBHD
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
=>ΔEAD cân tại E
c: Xét ΔADF có
H là trung điểm của AD
HE//DF
Do đó: E là trung điểm của AF
Xét ΔADF có
DE,FH là các đường trung tuyến
DE cắt FH tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔADF
=>\(DK=\dfrac{2}{3}DE\)
=>KD=2KE
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có
BA=BC
BH chung
Do đó: ΔBHA=ΔBHC
=>HA=HC
=>H là trung điểm của AC
mà BH\(\perp\)AC tại H
nên BH là đường trung trực của AC
b: Xét ΔEBC có
EM là đường cao
EM là đường trung tuyến
Do đó: ΔEBC cân tại E
=>EB=EC
ΔBHA=ΔBHC
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{CBH}\)
Xét ΔBEA và ΔBEC có
BA=BC
\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBEA=ΔBEC
=>EA=EC
mà EB=EC
nên EB=EA
=>ΔEBA cân tại E
c: Xét ΔMEB và ΔMKC có
ME=MK
\(\widehat{EMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMEB=ΔMKC
=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MKC}\)
=>EB//KC
=>KC\(\perp\)CA
Lời giải:
$\frac{a}{bc}+\frac{b}{ca}+\frac{c}{ab}=12$
$\Rightarrow \frac{a^2+b^2+c^2}{abc}=12$
$\Rightarrow a^2+b^2+c^2=12abc$
$\Rightarrow (a+b+c)^2-2(ab+bc+ac)=12abc$
$\Rightarrow -2(ab+bc+ac)=12abc$
$\Rightarrow \frac{ab+bc+ac}{abc}=\frac{12}{-2}$
$\Rightarrow M=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=-6$
Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
b: Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^4\ge0\forall x\\\left(2y-1\right)^{2022}\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^4+\left(2y-1\right)^{2022}\ge0\forall x,y\)
Mà: \(\left(x-2\right)^4+\left(2y-1\right)^{2022}\le0\)
Do đó: \(\left(x-2\right)^4+\left(2y-1\right)^{2022}=0\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay \(x=2;y=\dfrac{1}{2}\) vào M, ta được:
\(M=21\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+4\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=25\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{2}\)
\(\text{#}Toru\)
(\(x\) - 2)4 + (2y - 1)2022 ≤ 0
Vì: ( \(x-2\))4 ≥ 0 \(\forall\) \(x\); (2y - 1)2022 ≥ 9 \(\forall\) y
Vậy (\(x-2\))4 + (2y - 1)2022 = 0
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=1\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (1)
Thay hệ (1) vào biểu thức M = 21\(xy^2\) + 4\(xy^2\)
M = 21.2.\(\dfrac{1}{2^2}\) + 4.2.\(\dfrac{1}{2^2}\)
M = 2.\(\dfrac{1}{2^2}\).(21 + 4)
M = \(\dfrac{1}{2}\).25
M = \(\dfrac{25}{2}\)