K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

(x+1).(x-2)<0

=> (x-2)<0=>x=1

Câu a: x=1

b) (x-2).(x+2/3)>0

=>x-2>0

=>x lớn hơn hoặc bằng 3

a) (x + 1) . (x - 2) < 0

=> \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\)(loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\)

=> -1< x < 2

b) (x - 2) . (x + \(\frac{2}{3}\)) > 0

=> \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\)

=> x > 2 hoặc  x < \(\frac{-2}{3}\)

ok mk nhá!! 4354353463656456457675678568857856956457457756756756785654745756756687654

a) 11/12-(2/5+x)=2/3

=>2/5+x=11/12-2/3

=>2/5+x=1/4

=>x=1/4-2/5

=>x=-3/20

b) 2.x(x-1,7)=0

=>x(x-1,7)=0

=>x= 0 hoặc x-1,7=0

=>x=0 hoặc x= 1,7

7 tháng 9 2016

 n và p // vs nhau vi cung vuông góc với m

q vuong goc voi m vi m vuong góc voi n ma n //q

q//n ma n//p nen q//p

gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a;b > 0)

ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=k\) (k>0) => a = 4k ; b = 3k

ta lại có: a.b = 300

=> 4k.3k = 300

=> 12k2 = 300

=> k2 = 25

=> k = 5

=> a = 4.5 = 20 ; b = 3.5 = 15

vậy chiều dài khu vườn là 20 m ; chiều rộng khu vườn là 15 m

ok mk nhé!! 47474674684686562345235346456451776525625638821846128626235858564756826

3 tháng 9 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/158153.html

3 tháng 9 2016

Luận văn gì thế. Ghi dấu đi

4 tháng 9 2016

mù ak, ghi dấu rùi ây! ko tl dc thì ra chỗ khác đỡ tốn chỗ giải toán

3 tháng 9 2016

Vì 11 là số nguyên tố và (x,y thuộc N )

=> TH1: \(\hept{\begin{cases}x=1\\y+x=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=10\end{cases}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x=11\\y+x=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=-10\end{cases}}\) ( k thoả mãn => loại )

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(1;10\right)\)

3 tháng 9 2016

Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\Rightarrow80+45+\widehat{C}=180\Rightarrow125+\widehat{C}=180\Rightarrow\widehat{C}=55\)

Ta có: \(\widehat{A}>\widehat{B}\left(80>45\right)\Rightarrow BC>AC\)(1)

\(\widehat{A}>\widehat{C}\left(80>55\right)\Rightarrow BC>AB\)           (2)

\(\widehat{C}>\widehat{B}\left(55>45\right)\Rightarrow AB>AC\)           (3)

Từ (1);(2);(3) ta có: BC > AB > AC

(Mình không biết ghi kí hiệu độ nên bạn chịu khó để ý rồi thêm vào bài làm nha)

3 tháng 9 2016

Có: Góc A=800 ; Góc B=450

=> Góc C = 1800 - 80- 450 = 550

Vì: 450 < 550 < 800

Vậy: Góc B < Góc C < Góc A

3 tháng 9 2016

  lấy X, Y lần lượt đối xứng A qua H và M. 
Dễ thấy tam giác AMB cân( đường cao đồng thời là phân giác) 
suy ra ABXM là hình thoi 
ta có M vưà là trung điểm BC vưàa là trung điểm AY 
=> ABYC là hbh 
suy ra CY=AB=XM và góc XMB= góc ABC ( hình thoi) = gócMCY ( so le trong) 
=> CY song song XM 
=>XYCM là hbh => MC=XY 
mà ta còn có AC=BY ( hbh) 
BX=AM ( hình thoi) 
=> tam giác AMC = tam giác BXY 
=> góc XBY = góc MAC= gócXAY 
mà AY song song BX (hbh) 
=>ÃBY là hình thang cân 
=>AB=XY=MC=MB=AM 
=> tam giác AMB đều 
=>góc BAM= gócB=60 
=>góc A=90 , góc C= 30 

3 tháng 9 2016

lấy X, Y lần lượt đối xứng A qua H và M. 
Dễ thấy tam giác AMB cân( đường cao đồng thời là phân giác) 
suy ra ABXM là hình thoi 
ta có M vưà là trung điểm BC vưàa là trung điểm AY 
=> ABYC là hbh 
suy ra CY=AB=XM và góc XMB= góc ABC ( hình thoi) = gócMCY ( so le trong) 
=> CY song song XM 
=>XYCM là hbh => MC=XY 
mà ta còn có AC=BY ( hbh) 
BX=AM ( hình thoi) 
=> tam giác AMC = tam giác BXY 
=> góc XBY = góc MAC= gócXAY 
mà AY song song BX (hbh) 
=>ÃBY là hình thang cân 
=>AB=XY=MC=MB=AM 
=> tam giác AMB đều 
=>góc BAM= gócB=60 
=>góc A=90 , góc C= 30 

(1+2+3+....+100).(1/3-1/5-1/7-1/9).(6,3.12-21.3,6)

(1+2+3+....+100).(1/3-1/5-1/7-1/9).(75,6-75,6)

(1+2+3+....+100).(1/3-1/5-1/7-1/9).0=0

3 tháng 9 2016

Dễ ghê

3 tháng 9 2016

2x + 5 chia hết cho x - 3 

2x - 6 + 11 chia hết cho x - 3 

2.( x - 3) + 11 chia hết cho x - 3

=> 11 chia hết cho x - 3 

=> x - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11 }

=> với : x - 3 = 1 => x = 4

             x - 3 = 11 => x = 14 

3 tháng 9 2016

thanks bn