K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

a. Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Quế Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 9 2016

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

=>\(\text{vế trái}=\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\)

\(\text{vế phải}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\frac{k^2.\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\)

=>vế trái = vế phải

=>điều phải c/m

3 tháng 9 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{ac}{bd}\left(đpcm\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

3 tháng 9 2016

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+1}.\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}=0\)HOẶC   \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(x-7=0\)HOẶC  \(\left(x-7\right)^{10}=1\)

\(\Rightarrow x-7=0\)HOẶC  \(x-7=1\)HOẶC   \(x-7=-1\)

\(x=7\)HOẶC  \(x=8\)HOẶC \(x=6\)

3 tháng 9 2016

(x-7)x+1(x-7)x+11=0

<=>(x-7)x+1+x+11=0

<=>(x-7)2x+11=0

<=>x-7=0

<=>x=7

vậy x=7

k mk nếu thấy đúng

3 tháng 9 2016

TH1 :x>0

=>\(\left|1+x\right|+\left|x\right|=4x-2016\)

\(2x+1=4x-2016\)

\(4x-2x=2016+1\)

\(2x=2017\)

\(x=\frac{2017}{2}\)

TH2:x<0

=>\(\left|1+x\right|+\left|x\right|=4x-2016\)

\(-1-x-x=4x-2016\)

\(-1-2x=4x-2016\)

\(4x+2x=-1+2016\)

\(6x=2015\)

\(x=\frac{2015}{6}\)

3 tháng 9 2016

ko phải là đơn thức.

3 tháng 9 2016

Nếu góc B=C => Tam giác ABC cân tại A

Tia PG của B cắt AC ở D (1)

Tia PG của C cắt AB ở E (2)

Từ 1 và 2 => BD = CE ( do: góc B = C)

3 tháng 9 2016

V x , vì | x - 1| > (hoặc =) 0

            | x - 4| > (hoặc =) 0

=> | x - 1 | + | x - 4 | > ( hoặc = ) = 

Vì lớn hơn hoặc bằng 0

=> 3x là một số dương ( lớn hơn 0 )

Mà 3 > 0 

=> x > 0 

=> ta có thể loại dấu " giá trị tuyệt đối " ra ngoài , ta có :

x - 1 + x - 4 = 3x

2x - 5 = 3x

5 = 2x - 3x = -x

=> x = -5 

            

3 tháng 9 2016

a) Có

b) Không

29 tháng 12 2018

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OB=OA(gt)

góc BOM= góc MOA(Ot là tia phân giác của góc xOy)

OM:cạnh chung

⇒⇒tam giác OAM= tam giác OBM(c.g.c)

b)vì tam giác OAM= tam giác OBM(câu a)

⇒⇒AM=BM(2 cạnh tương ứng)

⇒⇒góc OMB= góc OMA(2 góc tương ứng)

Mà hóc OMB+góc OMA=180o(kề bù)

⇒⇒góc OMB=góc OMA=180o:2=90o

⇒⇒OM vuông góc với AB

c)vì MA=MB(câu b)

Mà OM vuông góc với AB(câu b)

⇒⇒OM là đường trung trực của AB

d)xét tam giác NBM và tam giác NAM có

AM=BM(câu b)

góc BMN= góc AMN(=90o)

MN:cạnh chung

⇒⇒tam giác NBM= tam giác NAM(c.g.c)

⇒⇒NA=NB(2 cạnh tướng ứng)

3 tháng 9 2016

A = (1/22 - 1).(1/32 - 1).(1/42 - 1)...(1/1002 - 1)

A = -3/22 . (-8/32) . (-15/42) ... (-9999/1002)

A = -(3/22 . 8/32 . 15/42 ... 9999/1002) ( vì có 99 thừa số, mỗi thừa số là âm nên kết quả là âm)

A = -(1.3/2.2 . 2.4/3.3 . 3.5/4.4 ... 99.101/100.100)

A = -(1.2.3...99/2.3.4...100 . 3.4.5...101/2.3.4...100)

A = -(1/100 . 101/2)

A = -101/200 < -100/200 = -1/2

Vậy A < -1/2

3 tháng 9 2016

Ta có: \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right).....\left(\frac{1}{100^2}-1\right)< \)

               \(< \left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)....\left(\frac{1}{100}-1\right)\)

                     \(=\left(\frac{-1}{2}\right).\left(\frac{-2}{3}\right).\left(\frac{-3}{4}\right)...\left(\frac{-99}{100}\right)=-\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}....\frac{99}{100}\right)\)

                                                                                           \(=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}\right)=\frac{-1}{100}\)

Mà \(\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{-1}{100}>\frac{-1}{2}\) ( vì số âm nên ngược lại số dương)

Nên A > -1/2

CHÚC BẠN HỌC TỐT