Cho góc xOy khác góc bẹt có Ot là tia phân giác của góc xOy. Từ một điểm A trên tia Ox, vẽ tia Am song song với Oy ( tia Am thuộc miền trong góc xOy) Vẽ tia phân giác An của góc xAm. Chứng tỏ An song song Ot
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
x - y = x.y => x = x.y + y = y.(x + 1)
=> x : y = x + 1 = x - y
=> y = -1
=> x = -1.(x + 1) = -x - 1
=> x + x = -1 = 2x
=> x = -1/2
Vậy x = -1/2; y = -1
Ta có:
2m + 256 = 2n
=> 2n - 2m = 256
=> 2m.(2n-m - 1) = 256
Vì 2n-m - 1 chia 2 dư 1
=> \(\hept{\begin{cases}2^m=256=2^8\\2^{n-m}-1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}m=8\\2^{n-m}=2=2^1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}m=8\\n-m=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}m=8\\n=9\end{cases}}\)
\(=\frac{\left(-2\right)^2}{3^2}:8-\frac{\left(-1\right)^3}{2^3}:\frac{3}{16}+1\\ =\frac{4}{9}.\frac{1}{8}+\frac{1}{8}.\frac{16}{3}+1\)
\(=\frac{1}{18}+\frac{2}{3}+1\\ =\frac{1}{18}+\frac{12}{18}+1\\ =\frac{13}{18}+\frac{18}{18}=\frac{31}{18}\)
\(\frac{2}{5}< x-\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{5}+\frac{7}{5}< x< \frac{3}{5}+\frac{7}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{5}< x< 2\)
Bây giờ bạn muốn tìm mấy phân số thì quy đồng vì mik ko biết đề
để được tổng =0 thì x + 2006/2007 = 0 và 2008/2009 - y =0
vậy suy ra x + 2006/2007 = 0 ; x = -2006/2007
suy ra 2008/2009 - y = 0 ; y = 2008/2009
Vì \(\left|x+\frac{2006}{2007}\right|\ge0;\left|\frac{2008}{2009}-y\right|\ge0\)
Mà \(\left|x+\frac{2006}{2007}\right|+\left|\frac{2008}{2009}-y\right|=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{2006}{2007}\right|=0\\\left|\frac{2008}{2009}-y\right|=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{2006}{2007}=0\\\frac{2008}{2009}-y=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{2006}{2007}\\y=\frac{2008}{2009}\end{cases}}\)
Từ đề bài, ta có các trường hợp sau:
TH1: Cả 3 thừa số đều dương:
Khi đó biểu thức trở thành:
\(\left(x-2\right)+\left(x-3\right)+\left(x-4\right)=2\)
\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)-\left(2+3+4\right)=2\)
\(\Rightarrow3x-9=2\)
\(\Rightarrow3x=11\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{3}\)
Do \(\frac{11}{3}-4=-\frac{1}{3}< 0\) ( mâu thuẫn với điều kiện các thừa số đều dương ) nên ta loại.
1) \(-3\notin N\) ; \(-3\in Z\) ; \(-3\in Q\)
\(-\frac{2}{3}\notin Z\) ; \(-\frac{2}{3}\in Q\) ; \(N\subset Z\subset Q\)
2) Các phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\)là: \(\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-27}{36}\)