K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Muốn tính tổng của một dãy số có quy luật cách đều chúng ta thường hướng dẫn học sinh tính theo các bước như sau:

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

# Chúc bạn học tốt #

5 tháng 3 2019

Hình như thiếu đề bạn ạ ! :v

5 tháng 3 2019

Bài có đề thế này thì làm bằng niềm

5 tháng 3 2019

350 giây = 5 phút 50 giây

5 tháng 3 2019

350 giây = 7/72 giờ

2 giờ 15 phút = 8100 giây

Hok tốt !

#Minh#

5 tháng 3 2019

1/3 + 1/6 + x/2018 = 1

<=> 1/2 + x/2018 = 1

<=> x/2018 = 1 - 1/2

<=> x/2018 = 1/2

<=> x = 2018 x 1/2

<=> x = 1009

Không hiểu thì ib tớ giải thích

5 tháng 3 2019

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{x}{2018}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{x}{2018}=1-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{x}{2018}=\frac{3}{3}-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{x}{2018}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2018}=\frac{2}{3}-\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2018}=\frac{4}{6}-\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2018}=\frac{3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2018}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2018}=\frac{1009}{2018}\)

\(\Leftrightarrow x=1009\)

5 tháng 3 2019

bn tham khảo link này nhé: https://olm.vn/hoi-dap/detail/3221799342.html

5 tháng 3 2019

Ta có  \(6h30p=6,5h\)

\(9h15p=9,25h\)

Thời gian ca nô đi cả quãng đường:

\(9,25-6,5=2,75\left(h\right)\)

Vận tốc ô tô :

\(v=\frac{s}{t}=\frac{90}{2,75}=32,72\)(km/h)

Đáp số : 32,72km/h

ta có  \(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{14}\)\(B=\frac{1}{12}+\frac{1}{13}\)

.\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{14}\)\(=\frac{1}{25}\)

                                                         \(\Leftrightarrow\)vì  \(\frac{1}{25}=\frac{1}{25}\)\(\Rightarrow A=B\)

\(B=\frac{1}{12}+\frac{1}{13}=\frac{1}{25}\)

5 tháng 3 2019

1/3 ngày =  8 giờ = 480 phút

đúng ghi Đ , sai ghi S

a) 1giờ 30phút = 1,3 giờ  (S)

b) 1giờ 30 phút = 1,5 giờ      (Đ)

c) 90 phút = 1,5 giờ  (Đ)

d) 45 phút = 0,15 giờ  (S)

5 tháng 3 2019

1/3 ngày = 480 phút

a)S

b) Đ

c) Đ

d) S

Học tốt!!!!!!!!!!

5 tháng 3 2019

Vì tổng của 2 số tự nhiên là 1644 và khi xóa chữ số hàng đơn vị số lớn ta được số bé

     => số lớn là số có 4 chữ số, số bé là số có 3 chữ số

Gọi số lớn là \(\overline{abcd}\) vậy số bé là \(\overline{abc}\)

Theo bài ra ta có:  \(\overline{abcd}+\overline{abc}=1644\)

\(\Rightarrow\overline{abc}\times10+d+\overline{abc}=1644\)

\(\Rightarrow\overline{abc}\times\left(10+1\right)+d=1644\)

\(\Rightarrow\overline{abc}\times11+d=1644\)

 Vì d là số có 1 chữ số => d <10

         Mặt khác \(1634< \overline{abc}\times11< 1645\)

 Vậy nên để thỏa mãn \(\overline{abc}\)là số tự nhiên với các điều kiện trên thì \(\overline{abc}=149\Rightarrow d=5\)

Vậy số lớn cần tìm là 1495

5 tháng 3 2019

Gọi số lớn cần tìm là abcd

Nếu xóa đi 1 hàng đơn vị của số lớn ta dc số bé nên số bé sẽ là abc

Theo đề tổng 2 số là 1644

\(\Rightarrow abcd+abc=1644\)

\(\Rightarrow abc.10+d+abc=1644\)

\(\Rightarrow abc+abc.10+d=1644\)

\(\Rightarrow abc\left(10+1\right)+d=1644\)

\(\Rightarrow abc.11+d=1644\)

\(\Rightarrow abc.11=1644-d\)

\(\Rightarrow\left(1644-d\right)⋮11\)

mak \(\left(1644-5\right)⋮11\)

\(\Rightarrow d=5\)(thỏa mãn đề)

Quay lại bước đầu

\(\Rightarrow abc.11=1644-d\)

\(\Rightarrow abc.11=1644-5\)

\(\Rightarrow abc.11=1639\)

\(\Rightarrow abc=1639:11=149\)

=> Số bé là 149

=> Số lớn là 1495

5 tháng 3 2019

Trong các tích có các thùa số chia hết cho 5 như 20; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50

nếu các số chua hêt cho 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có chứ số tận cùng bằng 0.

20 = 5.4 (tận cùng là có 1 chứ số 0)

25 = 5.5. (tận cùng là có 2 chứ số 5 nhân với số chăn tận cùng là 0)

30 = 5.6 (tận cùng là có 1 chứ số 0)

35 = 5.7(tận cùng là có 1 chứ số nhân với số chăn tận cùng là 0)

40 = 5.8 (tận cùng là có 1 chứ số 0)

45 = 5.9 (tận cùng là có 1 chứ số nhân với số chăn tận cùng là 0)

50 = 5.5.2(tận cùng là có 2 chứ số 0)

lại có 32 = 2.2.2.2.2

Dó đó có tận cngf là 9 số 0

mk làm hơi khó hỉu chút

5 tháng 3 2019

Trong các tích có các thùa số chia hết cho 5 như 20; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50
nếu các số chua hêt cho 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có chứ số tận cùng bằng 0.
20 = 5.4 (tận cùng là có 1 chứ số 0)
25 = 5.5. (tận cùng là có 2 chứ số 5 nhân với số chăn tận cùng là 0)
30 = 5.6 (tận cùng là có 1 chứ số 0)
35 = 5.7(tận cùng là có 1 chứ số nhân với số chăn tận cùng là 0)
40 = 5.8 (tận cùng là có 1 chứ số 0)
45 = 5.9 (tận cùng là có 1 chứ số nhân với số chăn tận cùng là 0)
50 = 5.5.2(tận cùng là có 2 chứ số 0)
lại có 32 = 2.2.2.2.2
Dó đó có tận cùng là 9 số 0
 

6 tháng 3 2019

chú sinh năm 1909

sai thì thôi nhé