chứng minh rằng với p là số nguyên tố lớn hơn 3 ta có 2p-1 chia hết cho 24
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MS
5
NN
1
NN
2
6 tháng 9 2016
Ta có: \(\frac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.\left(\frac{1}{2}+4\right)=288\)
\(\Rightarrow2^n.\frac{9}{2}=288\)
\(\Rightarrow2^n=288:\frac{9}{2}=64\)
Mà \(64=2^6\)
Nên \(2^n=2^6\)
=> n = 6
Vậy n = 6
LT
1
6 tháng 9 2016
\(\frac{-1}{2000\cdot1999}-\frac{1}{1999\cdot1998}-\frac{1}{1998\cdot1997}\)
\(=-\left(\frac{1}{2000\cdot1999}+\frac{1}{1999\cdot1998}+\frac{1}{1998\cdot1997}\right)\)
\(=-\left(\frac{1}{1997\cdot1998}+\frac{1}{1998\cdot1999}+\frac{1}{1999\cdot2000}\right)\)
\(=-\left(\frac{1}{1997}-\frac{1}{1998}+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1999}+\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}\right)\)
\(=-\left(\frac{1}{1997}-\frac{1}{2000}\right)\)
\(=-\frac{3}{3994000}\)
Mình nghĩ là đề bài thế này : Chứng minh rằng: Nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (P-1).(P+1) chia hết cho 24
BÀI GIẢI
P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 và 3
Ta có : P không chia hết cho 2
=> P - 1 và P + 1 là 2 số chẵn liên tiếp => ( P - 1 )( P + 1 ) chia hết cho 8 ( 1 )'
Mặt khác : P không chia hết cho 3
Nếu P = 3k + 1 thì P - 1 chia hết cho 3k => ( P - 1 )( P + 1 ) chia hết cho 3 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( P - 1 )( P + 1 ) chia hết cho 8 và chia hết cho 3 mà ( 8 ; 3 ) = 1 => ( P - 1 )( P + 1 ) chia hết cho 24.