K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

THÌ BÁC TÀI CỨ ĐI QUA CẦU THÔI, CÒN XE ĐỂ LẠI.

5 tháng 1 2019

Bác tài xuống xe và.....................................đi bộ qua thôi :))))

đười ươi có thói quen đập 2 chi trước vào ngực, nó nhặt dao và tự đập vào ngực thì chết thôi, easy quá

5 tháng 1 2019

    Trả lời:

Vì con đười ươi cầm dao lên và tự đâm vào ngực nó, thế là nó chết (vì đười ươi hay tự đấm vào ngực mình)

  ( Đúng ko bn ? )

5 tháng 1 2019

Đừng tưởng tượng nữa

5 tháng 1 2019

thôi tưởng tượng nhé

Quốc hiệu đầu tiên của nước Văn Lang là gì ?Việt Nam xưa có mấy tên gọi ? Kể tên ?An Dương Vương đặt tên nước là gì ?Người đứng đầu mỗi bộ tộc của nhà nước Văn Lang là gì ?Nước Vạn Xuân do ai thành lập và đặt tên ?Con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của  Hai Bà Trưng ?ưNgô Quyền đóng đô ở đâuTên thật của Lý Thường Kiệt ?Thành Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?Ai...
Đọc tiếp
  1. Quốc hiệu đầu tiên của nước Văn Lang là gì ?
  2. Việt Nam xưa có mấy tên gọi ? Kể tên ?
  3. An Dương Vương đặt tên nước là gì ?
  4. Người đứng đầu mỗi bộ tộc của nhà nước Văn Lang là gì ?
  5. Nước Vạn Xuân do ai thành lập và đặt tên ?
  6. Con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của  Hai Bà Trưng ?ư
  7. Ngô Quyền đóng đô ở đâu
  8. Tên thật của Lý Thường Kiệt ?
  9. Thành Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?
  10. Ai đã làm hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên hoàn và Lê Đại Hành ?
  11. Ai là người dẹp 12 sứ quân ?
  12. Niên hiệu của Đinh Tiên Hoàn gọi là gì ?
  13. Lý Công Uẩn rời đô từ đâu về Thăng Long ?
  14. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn phá tan quân Nguyên năm nào ? Ở đâu ?
  15. Bộ luật nào được sử dụng suốt 3 thế kỉ ở nước ta ( Từ XV - XVIII ) ?
  16. TRần Quang Khải là con trai thứ mấy của vua Trần Thánh Tông ?
  17. Ông tổ nghề đúc súng thần công của Việt Nam là ai ?
  18. Năm 1358 , thầy Chu Văn An dâng thất trảm sớ lên vua nào ?
  19. Cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi kéo dài bao nhiêu năm ? Kéo dài trong suốt những năm nào ?
  20. Thực dân Pháp đã vu oan cho vua Nguyễn nào là vua điên ?
  21. Vào thời Tây Sơn , Hà Nội có tên là gì ?
  22.  
0

Tham khảo tại đây :

https://vietjack.com/soan-van-lop-7/mua-xuan-cua-toi.jsp

https://loigiaihay.com/soan-bai-mua-xuan-cua-toi-c34a11077.html

https://h7.net/ngu-van-7/soan-bai-mua-xuan-cua-toi-vu-bang-l2980.html

Câu 1 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài văn tả cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội

     + Nêu hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả:

     + Tác giả viết khi đang sinh sống xa quê hương, ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ Ngụy

     + Tình cảm nhớ thương da diết của người con xa quê hương miền Bắc

Câu 2 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài văn có thể chia làm 3 đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… mê luyến mùa xuân): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân

 + Phần 2 (tiếp… mở hội liên hoan): Những rung động, cảm nhận tinh tế về cảnh sắc, không khí mùa xuân ở Hà Nội, đất Bắc

     + Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Mạch cảm xúc: đi từ quy luật tình cảm chung của con người tới những cảm nhận riêng về mùa xuân, cuối cùng là cảm nhận về tháng giêng, mạch cảm xúc được phát triển tự nhiên, logic

Câu 3 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:

     + Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước

 + Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào

     + Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình

     + Hình ảnh con người:

     + Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên

     + Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường

     + Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội

→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”

     + Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”

c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.

Câu 4 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Đoạn văn còn lại, tác giả đặc tả những điểm riêng biệt của trời đất, thiên nhiên, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng

- Cảnh sắc thiên nhiên:

     + Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong

     + Cỏ: không xanh mướt nhưng nức mùi thơm man mác

     + Mưa xuân: thay thế mưa phùn

     + Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng

- Không gian sinh hoạt:

     + Bữa cơm: trở về sự giản dị thường ngày, thịt mỡ, dưa hành đã hết

     + Cánh màn điều treo trên bàn thờ treo ở bàn thờ ông bà ông vải đã được hạ xuống

     + Các trò vui ngày Tết: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật

→ Hoạt động của con người dần trở về nhịp thường nhật, cảnh vật có chút biến chuyển, thay đổi nhưng vẫn đẹp và say đắm lòng người bởi sự mới mẻ

Việc tái hiện cảnh sắc, không khí mùa xuân để khẳng định tình yêu, nỗi nhớ luôn thường trực trong lòng tác giả, làm sống dậy nhiều nỗi niềm trong tâm hồn tác giả bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm

Câu 5 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Nỗi nhớ da diết của con người xứ Bắc xa quê, tác giả đã thể hiện chân thực cảnh mùa xuân miền Bắc với những ấn tượng chân thật, êm đềm, ngọt ngào.

     + Những cảm nhận tha thiết, tinh tế chỉ có được ở những người yêu quê hương tha thiết

     + Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là sự giao hòa trọn vẹn của trời đất, con người.

Cái chân nha bn

Hok tốt ^.^

4 tháng 1 2019

Cái chân 

Mk nghĩ z 

Hihi

4 tháng 1 2019

đó là từ "ta"

k mk nha

4 tháng 1 2019

từ đồng âm trong bài thơ là

Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.

tác dụng : nói lên tình cảm đậm đà thắm thiết của bạn và tác giả

3 tháng 1 2019

hổ hông ăn cỏ mà ăn thịt nên câu hỏi này hông có đáp án

3 tháng 1 2019

Uầy , ghia ghia ... Hổ mak ăn cỏ ak ?

3 tháng 1 2019

chuột mickey

3 tháng 1 2019

trả lời

chuột túi

hok tốt

Câu 3 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Ở phần thứ hai, tác giả tập trung nói về con người Sài Gòn với những điểm chung về cư dân, phong cách nổi bật với những nét độc đáo riêng:

     + Sài Gòn là nơi tụ hội của con người khắp bốn phương hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người Sài Gòn

     + Phong cách nổi bật của người Sài Gòn: tự nhiên, chân thành, cởi mở, táo bạo mà vẫn ý nhị

     + Tác giả khẳng định những nét đẹp của người Sài Gòn qua gần năm mươi năm thực tế hiểu biết

     + Tính cách của người Sài Gòn biểu hiện mạnh mẽ nhất trong đời sống hằng ngày, đặc biệt trải qua thử thách hoàn cảnh của lịch sử.

Vẻ đẹp của con người Sài Gòn được minh họa qua hình ảnh các cô gái Sài Gòn với trang phục, cử chỉ, dáng điệu ngây thơ, nhiệt tình, tươi vui.

Câu 4 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm tác giả đối với Sài Gòn:

- Tác giả khẳng định chắc chắn tình cảm của mình đối với Sài Gòn

- Niềm khao khát cháy bỏng của tác giả rằng các bạn trẻ yêu lấy Sài Gòn

→ Tình yêu với thành phố trẻ Sài Gòn tồn tại, xuyên suốt toàn bộ tác phẩm. Tác giả mong muốn thế hệ trẻ yêu Sài Gòn như tình yêu mà tác giả dành cho thành phố này.