K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5:

x-y-3=0

=>x-y=3

\(M=x^3-x^2y-3x^2+xy-y^2-4y+x+2021\)

\(=x^2\left(x-y\right)-3x^2+y\left(x-y\right)-4y+x+2021\)

\(=3x^2-3x^2+3y-4y+x+2021\)

=x-y+2021

=3+2021

=2024

Bài 4:

x=2999 nên x+1=3000

\(F\left(x\right)=x^{99}-3000x^{98}+3000x^{97}-...+3000x-1\)

\(=x^{99}-x^{98}\left(x+1\right)+x^{97}\left(x+1\right)-...+x\left(x+1\right)-1\)

\(=x^{99}-x^{99}-x^{98}+x^{98}+x^{97}-...+x^2+x-1\)

=x-1

=2998

Bài 3:

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

BA=BD

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

=>MA=MD

Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAN=ΔMDC

=>MN=MC

=>ΔMNC cân tại M

b: Ta có: ΔMAN=ΔMDC
=>AN=DC

Ta có: BA+AN=BN

BD+DC=BC

mà BA=BD và AN=DC
nên BN=BC

=>B nằm trên đường trung trực của NC(1)

Ta có: MN=MC

=>M nằm trên đường trung trực của NC(2)

Ta có: IN=IC

=>I nằm trên đường trung trực của NC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,M,I thẳng hàng

DT
5 tháng 6

-1,5 < 2,5 nha bạn

-1,5 là số âm trong khi 2,5 là số dương hiển nhiên -1,5 < 0 < 2,5 rồi nhé bạn

1,5<2,5 nhé bạn

5 tháng 6

Gọi thời gian xe tải đi từ A đến B là a (h)

Gọi vận tốc của xe tải đi từ A đến B là b (km/h)

Gọi vận tốc của xe tải đi từ B đến A là c (km/h)

Ta có:  \(2ab=ac=120\left(km\right)\)

\(=>\dfrac{2ab}{a}=\dfrac{ac}{a}=>2b=c\)

Tổng vận tốc của 2 xe tải là: \(b+c=b+2b=3b\left(km/h\right)\)

Thời gian 2 xe gặp nhau là: \(\dfrac{120}{3b}=\dfrac{40}{b}\left(h\right)\)

Sau khi gặp nhau thì xe tải đi từ A đến B còn phải chạy số km để tới B là:

                    \(120-\dfrac{40}{b}\cdot b=120-40=80\left(km\right)\)

     Đ/s:.....

DT
5 tháng 6

a) \(A=\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{x}{x}-\dfrac{5}{x}=1-\dfrac{5}{x}\left(x\ne0\right)\)

Để A nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{5}{x}\inℤ\)

hay \(5⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) (TMDK)

Vậy ...

b) \(B=\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}-\dfrac{3}{x+1}=1-\dfrac{3}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)

Để B nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{3}{x+1}\inℤ\)

hay \(3⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\left(TMDK\right)\)

Vậy ...

 

DT
5 tháng 6

c) \(C=\dfrac{2x-7}{x+1}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\dfrac{9}{x+1}=2-\dfrac{9}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)

Để C nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{9}{x+1}\inℤ\)

hay \(9⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\left(TMDK\right)\)

Vậy ...

d) \(D=\dfrac{5x+9}{x+3}=\dfrac{5\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=5-\dfrac{6}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)

Để D nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{6}{x+3}\inℤ\)

hay \(6⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\left(TMDK\right)\)

Vậy ...

Bài 1:

1: \(3,999....=3,\left(9\right)\)

2: \(2,212121....=2,\left(21\right)\)

3: \(0,363636...=0,\left(36\right)\)

4: \(4,343434...=4,\left(34\right)\)

5: \(0,580580...=0,\left(580\right)\)

6: 6,13434...=6,1(34)

7: 0,623131...=0,62(31)

8: 0,123123...=0,(123)

9: -1,23333...=-1,2(3)

10: -3,24545...=-3,2(45)

11: -1,525252...=-1,(52)

12: -1,020202...=-1,(02)

13: -6,6767...=-6,(67)

14: -23,02323...=-23,0(23)

15: -5,02121...=-5,0(21)

16: -0,01919...=-0,0(19)

9 tháng 6

     Olm chào em, với dạng này để viết được phân số em gõ vào ô trống sẽ thấy xuất hiện biểu tượng phân số.

Sau đó em gõ vào tử số để chèn số,  tiếp theo em gõ vào mẫu số để chèn số.

DT
3 tháng 6

Công thức tính lãi suất:

T = A.(1+r)^n

T: Tiền nhận được cả gốc lẫn lãi sau khi gửi n năm

A: Tiền gửi tiết kiệm ban đầu

r: lãi suất

Thay vào công thức, ta được:

321 600 000 = 300 000 000(1 + r)^1

=> 1 + r =  1,072

=> r = 0,072 = 7,2 (%/năm)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 6

Tiền lãi: 21 600 000

Tiền gốc: 300 000 000

Lãi suất: 21 600 000: 300 000 000 = 0,072 = 7,2%

a: \(A\left(x\right)=-5x^3+3x^4-2x^4-4x^7+4x^7+2x-7\)

\(=\left(3x^4-2x^4\right)-5x^3+2x-7\)

\(=x^4-5x^3+2x-7\)

Bậc là 4

Hệ số cao nhất là 1

Hệ số tự do là -7

b: \(A\left(x\right)-M\left(x\right)=3x^4-5x^2+1\)

=>\(M\left(x\right)=A\left(x\right)-\left(3x^4-5x^2+1\right)\)

\(=x^4-5x^3+2x-7-3x^4+5x^2-1\)

\(=-2x^4-5x^3+5x^2+2x-8\)

c: \(N\left(x\right)=\dfrac{A\left(x\right)}{x^2-3x+1}=\dfrac{x^4-5x^3+2x-7}{x^2-3x+1}\)

\(=\dfrac{x^4-3x^3+x^2-2x^3+6x^2-2x-7x^2+21x-7-17x}{x^2-3x+1}\)

\(=x^2-2x-7-\dfrac{17x}{x^2-3x+1}\)

Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=k\)

=>\(x=3k;y=4k;z=5k\)

\(2x^2+2y^2-3z^2=-100\)

=>\(2\cdot\left(3k\right)^2+2\cdot\left(4k\right)^2-3\cdot\left(5k\right)^2=-100\)

=>\(18k^2+32k^2-75k^2=-100\)

=>\(-25k^2=-100\)

=>\(k^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\)

TH1: k=2

=>\(x=3\cdot2=6;y=4\cdot2=8;z=5\cdot2=10\)

TH2: k=-2

=>\(x=3\cdot\left(-2\right)=-6;y=4\cdot\left(-2\right)=-8;z=5\cdot\left(-2\right)=-10\)