K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? *2 điểm  

 Khối lượng của vật giảm.  

 Khối lượng của vật tăng.   

Khối lượng riêng của vật giảm.  

 Khối lượng riêng của vật tăng.

Giải thích : Khi đun nóng vật rắn 

=> V tăng lên (1)

mà D = \(\frac{m}{V}\)(2)

Từ (1) (2) => D giảm xuống 

6 tháng 6 2021

Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

         Khối lượng của vật giảm.   

         Khối lượng của vật tăng.   

          Khối lượng riêng của vật giảm. 

          Khối lượng riêng của vật tăng.

6 tháng 6 2021

Trả lời :

b) Để đo nhiệt độ của nước sôi phải dùng nhiệt kế thủy ngân

6 tháng 6 2021
Thủy ngân á bạn ~ 𝕳𝖔̣𝖈 𝖙𝖔̂́𝖙 ~ !
6 tháng 6 2021

Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự)

c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

d) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.

:a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế

.b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.

31 tháng 10 2021

C

D

A

B

6 tháng 6 2021
Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
6 tháng 6 2021
Sao sai......
5 tháng 6 2021

Để làm muối: người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Nếu thời tiết nắng to và có gió mạnh thì nhanh thu hoạch được muối.

5 tháng 6 2021

+ Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. + Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.

5 tháng 6 2021

Trả lời :

Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.

5 tháng 6 2021

– Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

– Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

– Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

5 tháng 6 2021

Trả lời :

Đáp án: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

~HT~

Trong các thiết bị đóng ngắt mạch điện tự động khi nhiệt độ thay đổi, người ta thường dùng gì trong thiết kế?Cầu dao.Công tắc.Băng kép.Nút bấm.Câu 2 Mã: 39706Chọn câu trả lời đúngMột băng kép được cấu tạo bởi một thanh đồng và một thanh thép. Khi làm lạnh:Băng kép không bị cong.Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh đồng.Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh thép.Băng kép có...
Đọc tiếp

Trong các thiết bị đóng ngắt mạch điện tự động khi nhiệt độ thay đổi, người ta thường dùng gì trong thiết kế?

  • Cầu dao.
  • Công tắc.
  • Băng kép.
  • Nút bấm.

Câu 2 Mã: 39706

Chọn câu trả lời đúng

Một băng kép được cấu tạo bởi một thanh đồng và một thanh thép. Khi làm lạnh:

  • Băng kép không bị cong.
  • Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh đồng.
  • Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh thép.
  • Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh đồng, có lúc cong mặt lồi về phía thanh thép tùy theo hạ tới nhiệt độ nào.

Câu 3 Mã: 39725

Pit- tông và xi-lanh là hai thiết bị hút và nén khí vào buồng đốt để tạo lực đẩy cho động cơ( động cơ đốt trong), như vậy cả pit- tong và xi- lanh phải được làm:

  • Cùng một chất liệu ( kim loại đặc biệt) để cả hai có độ dãn nở như nhau.
  • Kim loại làm xi- lanh có độ dãn nở nhiều hơn kim loại làm pit-tong
  • Kim loại làm xi- lanh có độ dãn nở ít hơn kim loại làm pit-tong
  • Không cần thiết vì đã có bộ phận giải nhiệt.

Câu 4 Mã: 39704

Chọn câu trả lời đúng:

Để tạo thành một băng kép, hai thanh kim loại phải được:

  • Hai thanh kim loại khác nhau về chất liệu và tán chặt vào nhau dọc theo bề dày của thanh.
  • Tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
  • Nối lại với nhau theo chiều dài của thanh.
  • Hai thanh kim loại khác nhau về chất liệu rồi đem chúng ghép lại với nhau theo bề ngang của thanh.

Câu 5 Mã: 39717

Quan sát hiện tượng: trên đường ray tàu hỏa, người ta không đặt các thanh ray khác nhau, mà lại đặt khe hở giữa chúng.

Giải thích: Hệ thống đường sắt nước ta rất dài đặt như vậy tức là ta đã tiết kiệm được một lượng thép làm đường ray rất lớn.

  • Hiện tượng đúng – giải thích sai
  • A. Hiện tượng đúng-giải thích đúng
  • Hiện tượng sai- giải thích sai
  • Hiện tượng sai- giải thích đúng

Câu 6 Mã: 39708

Chọn câu trả lời đúng

Một băng kép được cấu tạo bởi một thanh nhôm và một thanh thép. Khi làm lạnh, băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh nào? Tại sao?

  • Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn thép
  • Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt lớn hơn nhôm.
  • Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt nhỏ hơn thép.
  • Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt nhỏ hơn nhôm.

Câu 7 Mã: 39707

Chọn câu trả lời đúng

Một băng kép được câu tạo bởi một thanh nhôm và một thanh thép. Khi hơ nóng, băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh nào? Tại sao?

  • Cong về phía thanh nhôm,vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn thép.
  • Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt lớn hơn nhôm.
  • Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt nhỏ hơn thép.
  • Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt nhỏ hơn nhôm.

Câu 8 Mã: 39711

Chọn câu trả lời đúng

Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?

  • Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray.
  • Vì không thể ghép sát các thanh lại.
  • Để khi nhiệt độ tăng hoặc giảm thì các thanh ray không bị uốn cong.
  • Để khi nhiệt độ giảm thì các thanh ray không bị uốn cong.

Câu 9 Mã: 39702

Chọn câu trả lời đúng. Sự co dãn ........ khi bị ngăn cản có thể gây ra ..........

  • Vì nhiệt, những lực rất nhỏ.
  • Vì khí hậu, những lực rất nhỏ.
  • Vì nhiệt, những lực rất lớn.
  • Vì khí hậu, những lực rất lớn.

Câu 10 Mã: 39721

 Ở những nước lạnh, người ta thường gắn lò sưởi dưới sát mặt đất vì:

  • Dễ xử lý sự cố vì nhiệt hơn
  • Dễ tiếp thêm nhiên liệu( than. Củi, ga..)
  • Đã gắn máy lạnh ở trên cao rồi thì lò sưởi phải gắn ở dưới
  • Không khí nóng nhẹ hơn nên nó sẽ bốc được lên cao.Chính vì vậy, lò sưởi gắn ở dưới, không khí nóng lan tỏa khắp phòng nhiều hơn.

Câu 11 Mã: 67349

Phát biều nào sau đây không chính xác

  • Chất rắn nở ra khi nóng lên
  • Chất rắn co lại khi lạnh đi
  • Khi co dãn vì nhiệt, nếu gặp vật cản, vật rắn sẽ gây ra một lực rất lớn
  • Sự co dãn vì nhiệt của vật rắn không phụ thuộc bản chất của chất cấu tạo nên vật

Câu 12 Mã: 67330

Vì sao băng kép ở hình bên lại uốn lên phía trên khi bị nung nóng?

67330- lý 6

  • Vì băng kép dãn nở vì nhiệt
  • Vì đồng và thép dãn nở vì nhiệt khác nhau
  • Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép
  • Vì đồng dãn nở vì nhiệt ít hơn thép

Câu 13 Mã: 67352

Hãy chọn phát biểu mà em cho đúng

  • Không phải mọi chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
  • Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn nhôm và ít hơn sắt
  • Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, nước nở vì nhiệt nhiều hơn rượu
  • Băng kép dùng để đóng ngắt mạch điện tự động

Câu 14 Mã: 67346

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Chất rắn bị nở vì nhiệt, khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn
  • Băng kép khi bị đốt nóng thì cong lại
  • Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
  • Chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 15 Mã: 67359

Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau

  • Sự nở vì nhiệt của chất rắn có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật: xây dựng cầu, đặt đường ray xe lửa chế tạo các thiết bị dùng điện
  • Khi nút chai thủy tinh khó mở, ta đốt nóng cổ chai thì cổ chai nở trong lúc nút chai chưa kịp nở, giuos ta mở nút chai dễ dàng
  • Khi cùng tăng lên một nhiệt độ như nhau, ta thấy chất rắn dãn nở nhiều nhất, rồi đến chất khí, rồi đến chất lỏng
  • Cả A,B,C đều đúng

Câu 16 Mã: 67362

Chọn câu trả lời đúng. Cốc thủy tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn khi rót nước nóng vào

  • Thành dày, đáy dày
  • Thành dày, đáy mỏng
  • Thành mỏng, đáy dày
  • Thành mỏng, đáy mỏng

Câu 17 Mã: 67320

Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khi hở?

  • Vì không thể hàn hai thanh ray được
  • Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn
  • Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra
  • Vì chiều dài của thanh ray không đủ

Câu 18 Mã: 67365

Một băng giấy bạc trong bao thuốc lá khí hơ nóng trên ngọn lửa sẽ có hình dạng như hình bên. Chọn kết luận sai

67365

  • Băng giấy có cầu tạo tương tự như băng kép gồm một mặt giấy và một mặt bạc
  • giấy và bạc dãn nở vì nhiệt khác nhau nên giấy bị cong
  • Phía dưới là mặt giấy nên giấy nở vì nhiệt nhiều hơn bạc
  • Phía dưới là mặt giấy nên giấy nở vì nhiệt ít hơn bạc

Câu 19 Mã: 67322

Chọn câu trả lời đúng nhất. Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng

  • Chất rắn nở ra khi nóng lên
  • Chất rắn co lại khi lạnh đi
  • Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
  • Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau

Câu 20 Mã: 67357

Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây

  • Trong kết cấu bê tông, người ta chỉ dùng sắt hoặc thép mà không dùng các kim loại khác vì sắt, thép có độ dãn nở vì nhiệt gần giống với bê tông
  • Đối với nước khi nhiệt độ tăng từ 0∘C đến 4∘C thì thể tích của nó lại giảm. Bởi vậy ở 4∘C nước có khối lượng riêng lớn nhất
  • Qủa bóng bàn bị bẹp nếu nhúng vào nước nóng thì sẽ phồn lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra
  • Quả bóng bàn bị bẹp nếu nhúng vào nước nóng thì sẽ phồng lên như cũ vì khi tiếp xúc với nước nóng ,lượng khí trong quả bóng bàn và vỏ bóng bàn sẽ nở ra làm cho quả bóng phồng lên
  • giúp mk vs
1
5 tháng 6 2021

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

vãiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Sự giống nhau : Đều là do sức nóng tạo ra và thành các khí bay lên.

Sự khác nhau : Sự sôi còn tạo ra các bọt khí trên mặt phẳng.

# Hok tốt !

4 tháng 6 2021

Giống nhau:

- Đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

 Khác nhau:

+) Sự bay hơi: xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.

+) Sự sôi: là sự hóa hơi xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định.

4 tháng 6 2021

Trong hơi thả của người bao giờ cũng có hơi nước. ... Khi ta thở, chất khí từ phổi ra ngoài trời, hơi nước trong khí thở ra, gặp lạnh mới bị ngưng tụ thành các giọt sương rất nhỏ và ta nhìn thấy được. Ngày trời nóng thì hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ nên không thấy được.

4 tháng 6 2021

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.