Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2
b. RTĐ= 10+20=30 ôm
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2=10+20=30 ôm
Vật cân bằng: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}=\overrightarrow{0}\)
Lực căng dây ở mỗi nửa sợi dây bằng nhau nên \(T_1=T_2\)
Mặt khác: \(P'=P=2T\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)\)
\(T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)
a=(v2-vo)/2S=(152-52)/(2✖ 50)=2m/s2
Lực kéo của động cơ ô tô trong thời gian tăng tốc là : F=a✖ m=2✖ 4000=8000N
Thời gian từ lúc vật tăng tốc đến lúc có vận tốc =72km/h là :
t=(v-vo)/a=(20-5)/2=7.5s
Quãng đường vật đi được trong thời gian đó :
S=vot+at2/2=5 ✖ 7.5+(2✖ 7.52)/2=93.75m
Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong 3s đầu là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3+S_4}{t_1+t_2+t_3+t_4}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{0+20+40+60}{0+1+2+3}=20cm/s\)
Âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn là do khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên cả ba chất ở sát nó cũng dao động theo. Những dao động này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ thế dao động truyền được đi xa.
----------
Chúc bạn học tốt!
Quãng đường đi được sau 3 giây đầu là :
s3= vo.t3+a.(t3)\(^2\)=30 +4,5a
Quãng đường đi được sau giây thứ 4 là:
s4= vo.t4+a.(t4)\(^2\)=40 +8a
Vật bắt đầu chuyển đôngj được quãng đường 13,5 m nên ta có:
13,5= s4-s3 => a=1m/s\(^2\)
Nếu miếng sắt nhúng ở độ sau khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét cũng khác nhau.
Do lực đẩy Ác-si-mét tỉ lệ với thể tích vật chìm theo công thức:
\(F_A=d\cdot V_{chìm}\)
Mặt khác: Thể tích vật chìm tỉ lệ nghịch với độ sâu vật chìm theo công thức \(V_{chìm}=\dfrac{P}{h}\).
Nên: \(\Rightarrow F_A\) phụ thuộc vào độ sâu vật chìm.
Vậy nếu thay đổi độ sâu miếng sắt bị nhúng chìm thì lực đẩy Ác-si-mét cũng thay đổi theo.