X-1/5=y+2/4=z+3/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(M=-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{8}-..........-\frac{1}{1024}\)
\(=-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+..........+\frac{1}{1024}\right)\)
Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...........+\frac{1}{1024}\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.........+\frac{1}{512}\)
\(2A-A=1-\frac{1}{1024}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1023}{1024}\)
\(\Rightarrow M=-\frac{1023}{1024}\)
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau:
1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
Lời giải:
Ta có: 1,5. 4,8 = 2. 3,6
Do đó có 4 tỉ lệ thức:
1,5/2 = 3,6/4,8; 2/4,8 = 1,5/3,6; 4,8/2 = 3,6/1,5; 4,8/3,6 = 2/1,5
Lời giải:
Ta có: 1,5. 4,8 = 2. 3,6
Do đó có 4 tỉ lệ thức:
\(\frac{1,4}{2}=\frac{3,6}{4,8};\frac{1,5}{3,6}=\frac{2}{4,8}=\frac{3,6}{1,5},\frac{4,8}{3,6}=\frac{2}{1,5}\)
đối với câu a :
nhân 2 ở tử số còn mẫu số giữ nguyên:
a)1/21 + 1/28 + 1/36 + ... + 2/x(x+1) = 2/9
=> 2/42 + 2/56 + 2/72 + ... + 2/x(x+1) = 2/9
=> 2 (1/42 + 1/56 + 1/72 + ... + 1/x(x+1) =2/9
=> 2 (1/6*7 + 1/7*8 + 1/8*9 + ... + 1/x(x+1) = 2/9
=> 2 ( 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + ... +1/x - 1/x+1 = 2/9
=> 2 ( 1/6 - 1/x+1 ) = 2/9
=> 1/6 - 1/x+1 = 1/9
=> 1/x+1 = 1/6 - 1/9
=> 1/x+1 = 1/18
=> x+1 =18
=> x= 17
chúc các bn học tốt!
x-y=xy => x=xy+y=y(x+1)
Thay x=y(x+1) vào x:y => x:y=y(x+1):y=x+1
Ta có: x-y=x+1
=> x-y=x-(-1)
=>y=-1
Thay y=-1 vào x-y và xy => x-(-1)=x(-1)
=>x+1=-x
=>2x=-1
=>x=\(-\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và y=-1
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta BAM=\Delta CNA\left(=\Delta ABC-c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AM=AN\)
Lại có :
Góc A1 = Góc B2
Góc A3 = Góc C2
Do đó góc A1 + Góc A2 + Góc A3 = Góc ABC + Góc ACB + Góc CAB = 180o
Vậy nên M, A , N thẳng hàng, mà AM = AN nên A là trung điểm MN.
Vậy ...
Bài này dễ lắm, chỉ cần suy nghĩ một tý là xong ngay thôi mà, chắc mình không cần vẽ hình nữa đau nhỉ
Theo đề ra ta có : góc ABM = góc BAC
góc ACN = góc BAC
Suy ra : góc ABM = góc ACN
Xét tam giác MBA và tam giác ACN có :
BM = AC ( gt )
góc ABM = góc ACN ( cmt )
CN = AB
Do đó tam giác MBA = tam giác ACN ( c.g.c )
Suy ra AM = AN ( hai cạnh tương ứng )
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng MN