K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Gọi số học sinh của lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt là : a,b,c,d

ta có: - Số hs lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt tỉ lệ với 11;12;13;14

\(\Rightarrow\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{a}{11}=\frac{2b}{24}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}.\)

- 2 lần số hs lớp 7b nhiều hơn số hs lớp 7a là: 39 em

=> 2b - a = 39

ADTCDTSBN

...

29 tháng 4 2020

Gọi a;b;c;d lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D.a,b,c,d ( học sinh )  \(\left(a,b,c,d\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}\) và 2b-a=39 

Ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b-a}{24-11}=\frac{39}{13}=3\)

Do đó : 

\(\frac{a}{11}=3\Rightarrow a=33\left(tm\right)\)

\(\frac{2b}{24}=3\Rightarrow2b=72\Rightarrow b=36\left(tm\right)\)

\(\frac{c}{13}=3\Rightarrow c=39\left(tm\right)\)

\(\frac{d}{14}=3\Rightarrow d=42\left(tm\right)\)

Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D theo thứ tự là 33;36;39;42 học sinh.

27 tháng 9 2018

A = { n thuộc N*/ n chia 4 dư 1; n < 398}

- Số phần tử của tập hợp A là:

( 397 -1) : 4 + 1 = 100 ( phần tử)

...

các bài còn lại bn dựa zô mak lm

27 tháng 9 2018

12x - 33 = 32 . 33

12x - 33 = 35 = 243

12x = 243 + 33

12x = 276

x = 276 : 12 

x = 23

Áp dụng công thức

tính số hạng : ( số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1 

tính tổng : ( số cuối + số đầu ) x số số hạng : 2

a) 20 + 21 + 22 + ... + 40

Số số hạng : ( 40 - 20 ) : 1 + 1 = 21 số

Tổng là : ( 40 + 20 ) x 21 : 2 = 630

Các bài còn lại làm tương tự

27 tháng 9 2018

Gọi SBT,ST,H lần lượt là: a;b;c

ta có: a - b = c => a = b + c

mà a + b + c = 1062 

=> b + c + b + c = 1062

2b + 2c = 1062

2.(b+c) = 1062

b + c = 531 => a = 531

mà b - c = 279

=> b = ( 531 + 279) : 2 = 405

c = 405 - 279 = 126

KL:...

27 tháng 9 2018

A) TA CÓ 2 TRƯỜNG HỢP XẢY RA: CHÚNG = 0 HOẶC BẰNG 1.

TH1: \(\left(x-6\right)^3=\left(x-6\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^3=\left(x-6\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-6=x-6=0\Rightarrow x=6\)

TH2: 

\(\left(x-6\right)^3=\left(x-6\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^3=\left(x-6\right)^2=1\)

\(\Rightarrow x-6=x-6=1\Rightarrow x=7\)

giúp mk lên 200 điểm nhé các bạn .

27 tháng 9 2018

a, (x - 6)3 = (x - 6)2

vì 3 > 2 nên không có giá trị nào thỏa mãn (x - 6)3 = (x - 6)2

vậy x \(\in\varnothing\)

b, {[(2x + 14) : 22 - 3] : 2} - 1 = 0

[(2x + 14) : 4 - 3] : 2 = 0 + 1

[(2x + 14) : 4 - 3] : 2 = 1

[(2x + 14) : 4 - 3] = 1.2

(2x + 14) : 4 - 3 = 2

(2x + 14) : 4 = 2 + 3

(2x + 14) : 4 = 5

2x + 14 = 5.4

2x + 14 = 20

2x = 20 - 14

2x = 6

x = 6 : 2

x = 3

27 tháng 9 2018
Ai giúp mk ko
27 tháng 9 2018

ta có: 354 = (32)27 = 927

281 = (23)27 = 827 < 927

=> 354 > 281

27 tháng 9 2018

Ta có:\(3^{54}=3^{2.3.9}=\left(3^{2.3}\right)^9=\left(9^3\right)^9\) và \(2^{81}=2^{3.3.9}=\left(2^{3.3}\right)^9=\left(8^3\right)^9\)

Vì 9 > 8 \(\Rightarrow\left(9^3\right)^9>\left(8^3\right)^9\)

\(\Rightarrow3^{54}>2^{81}.\)

27 tháng 9 2018

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: n ,n + 1 ,n +2. Ta có:

\(n+n+1+n+2=3n+3⋮3^{\left(đpcm\right)}\)  (do 3n và 3 đều chia hết cho 3 nên 3n + 3 chia hết cho 3)

b)  Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: n ,n + 1 ,n +2, n+3, n + 4. Ta có

\(n+n+1+n+2+n+3+n+4=5n+10⋮5^{\left(đcpm\right)}\) (Do 5n và 10 đều chia hết cho 5=>5n + 10 chia hết cho 5)

27 tháng 9 2018

a) Gọi 3 số nguyên liên tiếp bất kì lần lượt là a; a+1; a+2 ( \(a;a+1;a+2\inℤ\))

 Ta có: a + (a+1) + (a+2) = (a+a+a) + (1+2) = 3a + 3 \(⋮\)3

  Vậy ....

b) 

a) Gọi 5 số nguyên liên tiếp bất kì lần lượt là a; a+1; a+2; a+3; a+4  ( \(a;a+1;a+2;a+3;a+4;\inℤ\))

 Ta có: a + (a+1) + (a+2) + (a+4) + (a+5) = (a+a+a+a+a) + (1+2+3+4) = 5a + 10 \(⋮\)5

  Vậy ....

b)