cho A nằm ngoài O kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là tiếp điểm ) Chứng tỏ tứ giác ABC nội tiếp đường tròn Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC
b) vẽ dây BE song song với AC Gọi D là giao điểm thứ hai của AE với (O) DB cắt AC tại K
+CM : KA^2=KB.KD
+K là trung điểm AC
c) AE cắt BC tại H,KH cắt BE tại M.chứng minh OM vuông góc với BE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỗ kia phải là \(\dfrac{c^4}{b+a+4ba}\) chứ nhỉ? Nếu đúng đề thì bạn nói với mình để mình làm lại nhé. Giờ mình làm theo đề đối xứng trước nhé.
Ta có:
\(P=\dfrac{a^6}{a^2b+a^2c+4a^2bc}+\dfrac{b^6}{b^2a+b^2c+4b^2ca}+\dfrac{c^6}{c^2a+c^2b+4c^2ab}\)
\(\ge\dfrac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2+4a^2bc+4b^2ca+4c^2ab}\)
\(=\dfrac{9}{\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)+abc\left(4\left(a+b+c\right)-3\right)}\)
Ta có \(ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
và \(abc\le\dfrac{a^3+b^3+c^3}{3}=1\), đồng thời \(\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)>\dfrac{27}{64}\)
\(\Leftrightarrow a+b+c>\dfrac{3}{4}\) \(\Leftrightarrow4\left(a+b+c\right)-3>0\). Do đó \(abc\left(4\left(a+b+c\right)-3\right)\le4\left(a+b+c\right)-3\)
Vì vậy \(P\ge\dfrac{9}{\dfrac{\left(a+b+c\right)^3}{3}+4\left(a+b+c\right)-3}\)
Đặt \(a+b+c=t\).
Ta có \(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)=a^2b+b^2a\). Lập 2 BĐT tương tự rồi cộng theo vế, ta có:
\(2\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le6+2abc\le8\) (vì \(abc\le1\))
Do đó \(t^3=3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le3+3.8=27\) \(\Leftrightarrow t\le3\)
Vậy \(0< t\le3\)
Ta có \(P\ge\dfrac{9}{\dfrac{t^3}{3}+4t-3}\) \(\ge\dfrac{9}{\dfrac{3^3}{3}+4.3-3}=\dfrac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Vậy GTNN của P là \(\dfrac{1}{2}\) khi \(a=b=c=1\)
\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4m\right)\)
\(=4\left(m^2-2m+1\right)+16m\)
\(=4m^2+8m+4=\left(2m+2\right)^2>=0\forall m\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>(2m+2)^2>0
=>\(2m+2\ne0\)
=>\(2m\ne-2\)
=>\(m\ne-1\)
Theo vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right);x_2x_1=-4m\)
\(\left|x_1-x_2\right|=2022\)
=>\(\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=2022\)
=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2022\)
=>\(\sqrt{\left(2m-2\right)^2-4\cdot\left(-4m\right)}=2022\)
=>\(\sqrt{\left(2m+2\right)^2}=2022\)
=>\(\left|2m+2\right|=2022\)
=>|m+1|=1011
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=1011\\m+1=-1011\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1010\left(nhận\right)\\m=-1012\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>BC\(\perp\)AF tại C
Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)FB tại D
Xét tứ giác FCED có \(\widehat{FCE}+\widehat{FDE}=90^0+90^0=180^0\)
nên FCED là tứ giác nội tiếp
=>F,E,D,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có \(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn cung CD
nên \(\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{COD}}{2}=60^0\)
Ta có: ΔFDA vuông tại D
=>\(\widehat{DFA}+\widehat{DAF}=90^0\)
=>\(\widehat{DFC}=60^0\)
Xét ΔOCD có \(cosCOD=\dfrac{OC^2+OD^2-CD^2}{2\cdot OC\cdot OD}\)
=>\(\dfrac{R^2+R^2-CD^2}{2\cdot R\cdot R}=cos120=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(CD=R\sqrt{3}\)
Xét ΔFCD có \(\dfrac{CD}{sinCFD}=2R_1\)
=>\(2R_1=\dfrac{R\sqrt{3}}{sin60}=R\sqrt{3}:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=2R\)
=>\(R_1=R\)
=>Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCED là R
Sửa đề: \(x^2+2x+m-3=0\)
\(\text{Δ}=2^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0
=>-4m>-16
=>m<4
Theo Vi-et, ta có;
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2x_2\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=-2\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{2}{3}\\x_1=2\cdot\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2=m-3\)
=>\(m-3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{8}{9}\)
=>\(m=3+\dfrac{8}{9}=\dfrac{35}{9}\)(nhận)
''cục cứt con chó này''