Cho tập hợp X={2n+1} π, với n là số nguyên. Và tập Y = {4k ±1} π, với k là số nguyên. Mối quan hệ của X và Y là:
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. X ≠ Y
Giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 hoặc
Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.
Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:
Giải
1 + 1 = 3 <=> 2 = 3
GỈA SỬ TA CÓ: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30
ĐẶT 2 VÀ 3 THỪA SỐ CHUNG TA CÓ:
2 X ( 7 + 3 – 10 ) = 3 X ( 7 + 3 – 10 )
THEO TOÁN HỌC THÌ HAI TÍCH BẰNG NHAU VÀ CÓ THỪA SỐ THỨ HAI BẰNG NHAU THÌ THỪA SỐ THỨ NHẤT BẰNG NHAU.
NHƯ VẬY: 2 = 3
Phản biện:
ta có:1+1=2+1
mà (1+1)x0=(2+1)x0
vậy 1+1=3
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b
TL:
Cho tập hợp X={2n+1} π, với n là số nguyên. Và tập Y = {4k ±1} π, với k là số nguyên. Mối quan hệ của X và Y là:
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. X ≠ Y
HT
Cho tập hợp X={2n+1} π, với n là số nguyên. Và tập Y = {4k ±1} π, với k là số nguyên. Mối quan hệ của X và Y là:
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. X ≠ Y