K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

a) | 2,5 - x | = 1,3

=> 2,5 - x = 1,3 hoặc 2,5 - x = -1,3

Hay: x = 1,3 + 2,5 hoặc x = (-1,3) + 2,5

=> x = 3,8 hoặc x = 1,2

b) 1,6 - | x - 0,2 | = 0

| x - 0,2 | = 1,6 - 0 = 1,6

=> x - 0,2 = 1,6 hoặc x - 0,2 = -1,6

Hay: x = 1,6 + 0,2 hoặc x = (-1,6) + 0,2

=> x = 1,8 hoặc x = -1,4

c) | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0

Vì giá trị tuyệt đối luôn > hoặc = 0

=> | x - 1,5 | = 0 và | 2,5 - x | = 0

=> x - 1,5 = 0 và 2,5 - x = 0

=> x = 1,5 và x = 2,5

Mà 1,5 khác 2,5

=> Không thỏa mãn x sao cho | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0

2 tháng 12 2017

x + x : 0,2 = 1,35
x * 1 + x * 5 = 1,35
x * ( 1 + 5 ) = 1,35
x * 6 = 1,35
x = 1,35 : 6
x = 0,225

hok tốt nha ^_^

23 tháng 7 2018

= -251 . 3 - 281 + 3 . 251 - 1 + 281

23 tháng 7 2018

ấn nhầm

19 tháng 9 2016

Ta có: A = \(\left|x-\frac{2}{3}\right|-4\) 

Để A đạt giá trị nhỏ nhất

Thì \(\left|x-\frac{2}{3}\right|\text{ chỉ có thể bằng 0}\)

Ta có: \(\left|x-\frac{2}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=0+\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

19 tháng 9 2016

Vì x = \(\frac{2}{3}\) thay vào đầu bài 

Ta có: \(\left|x-\frac{2}{3}\right|-4=0\) 

=> Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 0 - 4 = -4

19 tháng 9 2016

\(\text{Ta có: }Q=\left(\frac{3}{4}\right)+\left(\frac{3}{4}\right)^2+\left(\frac{3}{4}\right)^3+.....+\left(\frac{3}{4}\right)^{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}Q=\left(\frac{3}{4}\right)^2+\left(\frac{3}{4}\right)^3+\left(\frac{3}{4}\right)^4+......+\left(\frac{3}{4}\right)^{2017}\)

\(\Rightarrow Q-\frac{3}{4}Q=\frac{3}{4}-\left(\frac{3}{4}\right)^{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}Q=\frac{3}{4}-\left(\frac{3}{4}\right)^{2017}\)

\(\Rightarrow Q=\text{[}\frac{3}{4}-\left(\frac{3}{4}\right)^{2017}\text{]}.4\)

\(\Rightarrow Q=3-\)

19 tháng 9 2016

\(\text{Ta có: }\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+.....+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{13}{90}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

=> x + 1 = 18

=> x = 17

19 tháng 9 2016

Ta thấy các phân số trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 2 với số mũ cao nhất là 24

Như vậy, các phân số trên khi quy đồng mẫu số sẽ có tử chẵn, chỉ có phân số 1/16 có tử lẻ

=> tổng trên có tử lẻ, mẫu chẵn, không là số nguyên (đpcm)

C` cách 2 nhưng dài hơn