K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Bài 4 : Diện tích mảnh đất bằng diện tích hình thang Cộng với diện tích nửa hình tròn 

Diện tích hình thang là: ( 18 + 12) x 9 : 2 = 135(cm2)

Bán kính nửa hình tròn là: 12 : 2 = 6 

Diện tích nửa hình tròn là:  6 x 6 x 3,14 : 2 = 56,52 (cm2)

Diện tích mảnh đất : 135 + 56,52 = 191,52 ( cm2)

Bài 5 Chu vi hình H bằng nửa chu vi hình tròn lớn cộng với nửa chu vi hình tròn nhỏ cộng với 6cm và 3cm 

Nửa chu vi hình tròn lớn: 6 x 2 x 3,14 : 2  = 18,84 (cm)

Nửa chu vi hình tròn nhỏ : 3 x 2 x 3,14 : 2  = 9,42(cm)

Chu vi hình H là: 18,84 + 9,42  + 6 + 3 = 37,26 (cm)

 

9 tháng 2 2023

\(A=\dfrac{-9}{10^{2010}}+\dfrac{-19}{10^{2011}}=\dfrac{-90}{10^{2011}}+\dfrac{-19}{10^{2011}}=\dfrac{-109}{10^{2011}}\)

\(B=\dfrac{-9}{10^{2011}}+\dfrac{-19}{10^{2010}}=\dfrac{-9}{10^{2011}}+\dfrac{-190}{10^{2011}}=\dfrac{-199}{10^{2011}}\)

Mà \(\dfrac{-109}{10^{2011}}>\dfrac{-199}{10^{2011}}\)

\(\Rightarrow A>B\).

 

9 tháng 2 2023

`1+1xx10xx(-795)+1`

`=1+10xx(-795)+1`

`=1+(-7950)+1`

`=-7950+2`

`=-7948`

9 tháng 2 2023

Theo đề ra, ta có:

Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A

Mà ta có công thức tính chu vi hình tròn là: Bán kính \(\times2\times3,14\)

\(\Rightarrow\) Chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A

Mà mỗi khi lăn được một vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó

\(\Rightarrow\) Để lăn xung quanh hình tròn B, hình tròn A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

9 tháng 2 2023

Tử số:
\(\dfrac{21+11}{2}=16\)
Mẫu số:
\(16-11=5\)
Ta được phân số: \(\dfrac{16}{5}\)

9 tháng 2 2023

tử số là : `(21+11):2=16`

mẫu số là : `21-16=5`

vậy phân số đó là : `16/5`

9 tháng 2 2023

a,542 x 27 : 100 = 146,34

b, số đó là: 71,2 : 19 x 100 = 374,73 

 

9 tháng 2 2023

Phân số trung gian là một phân số thứ ba khác với hai phân số cần so sánh mà trong đó ps1 < ps trung gian < ps2

                  hoặc ps1 > ps trung gian > ps2 

Nếu lớp 4a trông thêm 24 cây và lớp 4b trồng thêm 32 cây thì số cây lúc này là :

346 + 24 + 32 = 402 ( cây )

Số cây mỗi lớp sau khi thêm vào là :

402 : 2 = 201 ( cây )

Số cây lớp 4A lúc đầu là :

201 - 24 = 177 ( cây )

số cây lớp 4B lúc đầu là :

346 - 177 = 169 ( cây )

9 tháng 2 2023

Các phân số được viết có đủ các chữ số đã cho mà không có chữ số nào lặp lại lần lượt là:

\(\dfrac{0}{46}\)\(\dfrac{0}{64}\)\(\dfrac{4}{60}\)\(\dfrac{6}{40}\)\(\dfrac{60}{4}\)\(\dfrac{40}{6}\)

Vậy có 6 phân số thỏa mãn yêu cầu và đó là các phân số được lập ở trên. 

\(\dfrac{4}{60};\dfrac{6}{40};\dfrac{0}{40};\dfrac{0}{60}\)=> Viết được 4 phân số 

\(\dfrac{10+1}{8}=\dfrac{10}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{8}\)

9 tháng 2 2023

\(\dfrac{11}{18}\) = \(\dfrac{9+2}{18}\) = \(\dfrac{9}{18}\) + \(\dfrac{2}{18}\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{9}\)