K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I: Đọc hiểu-đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi. Chẳng ai muốn làm hành khất                   Con chó nhà mình rất hưTội trời đày ở nhân gian                            Cứ thấy ăn mày là cắnCon không được cười giễu họ                   Con phải răn dạy nó điDù họ hôi hám úa tàn.                                Nếu không thì con đem bán. Nhà mình sát đường, họ đến                     ...
Đọc tiếp

PHẦN I: Đọc hiểu-đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi.

 

Chẳng ai muốn làm hành khất                   Con chó nhà mình rất hư

Tội trời đày ở nhân gian                            Cứ thấy ăn mày là cắn

Con không được cười giễu họ                   Con phải răn dạy nó đi

Dù họ hôi hám úa tàn.                                Nếu không thì con đem bán.

 

Nhà mình sát đường, họ đến                      Mình tạm gọi là no ấm

Con cho thì có là bao                                 Ai biết cơ trời vần xoay

Con không bao giờ được hỏi                     Lòng tốt gửi vào thiên hạ

Quê hương họ ở nơi nào.                           Biết đâu nuôi bố sau này.

(Trần Nhuận Minh – Dặn con)

 

Câu 1. Hãy cho biết thể thơ và cách gieo vần của bài thơ.

Câu 2. Tìm ít nhất 3 từ Hán Việt có trong bài thơ? Tai sao tác giả gọi “hành khất” mà không phải “ăn mày” ở câu thơ mở đầu?

Câu 3: Phân biệt các từ sau thoe 3 loại từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập và từ láy: hôi hám, úa tàn, cười giễu, răn dạy.

Câu 4. Việc lặp lại: “Con không được…Con không bao giờ được…” ở khổ 1,2 có tác dụng gì?

Câu 5. Hãy thử lí giải tại sao người cha lại dặn con: “Con không bao giờ được hỏi: Quê hương họ ở nơi nào”.

Câu 6: Phân tích hiệu quả của phép tu từ có trong ba câu thơ cuối:

Ai biết cơ trời vần xoay

Lòng tốt gửi vào thiên hạ

Biết đâu nuôi bố sau này.

Câu 7. Những lời căn dặn của người cha với con trong đoan thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì? (trả lời bằng đoạn văn 5-7 câu)

0