Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh và đã từng có mấy hành tinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói ngày 30/4/1975 là cột mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta vì đó là ngày quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nước hoàn toàn độc lập, Nam Bắc lại về cùng một nhà.
chúc bạn học tốt
Mk thik châu Âu
Gthieu :
Châu Âu hay Âu Châu (tiếng Latinh: Europa, tiếng Anh: Europe) về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu-Phi-Á, tùy cách nhìn. Theo quy ước, nó được coi là lục địa, trong trường hợp này chỉ là sự phân biệt thuần về văn hóa hơn là địa lý. Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải và biển Đen, tuy nhiên về phía Đông thì hiện không rõ ràng. Tuy nhiên có thể coi dãy núi Ural được coi là vùng đất với địa lý và kiến tạo rõ rệt đánh dấu ranh giới giữa châu Á và châu Âu (xem chi tiết trong bài Địa lý châu Âu). Khi được coi là lục địa thì châu Âu thuộc loại nhỏ thứ 2 thế giới về diện tích, vào khoảng 10.600.000 km², và chỉ lớn hơn Châu Đại Dương. Xét về dân số thì nó là lục địa xếp thứ 4 sau châu Á, châu Phi và châu Mỹ. Dân số châu Âu vào năm 2015 ước tính vào khoảng 740.814.000: chiếm khoảng 10,6% dân số thế giới.
Câu 6 : Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” vì chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, quân dân ta đã phá tan “Pháo đài khổng lồ” của Pháp, góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 7:
Cách phòng tránh
- Luôn đội mũ bảo hiểm cho trẻ khi tham gia lưu thông
- Thực hiện đúng Luật an toàn giao thông đường bộ khi tham gia giao thông
- Khách tham quan, giáo viên phụ huynh không chạy xe trong khuôn viên trường học
- Chấp hành giao thông ở trước cổng trường; Khi đi tới trường các em học sinh cần vào trong trường không tụ tập ngoài cổng trường, khi tan học ra khỏi cổng trường cần quan sát đường, xin đường để sang bên đúng phần đường của mình và đi vào phần đường của mình không tụ tập ở cổng trường gây ùn tắc giao thông cho người đang tham gia giao thông.
– Khi đi bộ qua cổng trường cần quan sát đường trước khi sang phần đường của mình. Không được đá bóng dưới lòng đường gây tai nạn giao thông cho mình và cho người tham gia giao thông trên đường
- Đi xe đạp không được đi dàn hàng 3, lạng lách, vượt ẩu trước mũi xe máy, ô tô…
- Khi ngồi trên xe gắn máy, xe đạp điện cần phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
Câu 8 :Môi trường tự nhiên cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. ... Như vậy, chính các yếu tố môi trường là “đầu vào” của quá trình sản xuất và các hoạt động sống của con người. Đồng thời, môi trường tự nhiên cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hóa “đầu ra” các chất thải của quá trình sản xuất, đời sống con người.
Câu 9 :
- Trồng nhiều cây xanh
- sử dụng các chất liệu tự nhiên
-sử dụng năng lượng sạch
-tiết kiệm điện
- giảm sử dụng túi ni lông
-tiết kiệm giấy
-ưu tiên sản phẩm tái chế
-sử dụng các tiến bộ khoa học
-sử lí nc thải trc khi thải ra môi trg
- sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng sạch
nước ta có 54 dân tộc
người châu âu :
Đặc điểm nổi bật của người dân châu Âu:
– Chủ yếu là người da trắng.
– Phần lớn sống ở các thành phố và phân bố khá đều.
châu nam cực:
– Nằm ở vùng địa cực, là châu lục lạnh nhất thế giới (dưới 0oC).
– Toàn bộ bề mặt bị phủ lớp băng dày trên 2000m.
– Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt.
– Châu Nam Cực chủ yếu là nơi cư trú không thường xuyên của các nhà khoa học từ nhiều nước đến nghiên cứu.
trên trái đất có 5 đâị dương
Nước ta có 54 dân tộc
Đặc điểm của người dân ở Châu Âu là:
- Chủ yếu là người da trắng.
- Dân cư phần lớn sống ở các thành phố và phân bố khá đều.
Đặc điểm nổi bật của Châu Nam Cực:
– Nằm ở vùng địa cực, là châu lục lạnh nhất thế giới (dưới 0oC).
– Toàn bộ bề mặt bị phủ lớp băng dày trên 2000m.
– Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt.
– Châu Nam Cực chủ yếu là nơi cư trú không thường xuyên của các nhà khoa học từ nhiều nước đến nghiên cứu.
Trái Đất có 5 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Nam Đại Dương và Bắc Băng Dương.
Có 8 hành tinh là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Đã từng có 9 hành tinh.
Đã từng có 9 hành tinh: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương nhưng cuối cùng quyết định loại bỏ Sao Diêm Vương ra khỏi danh sách các hành tinh thực có trong hệ Mặt Trời. Vì vậy, sẽ có 8 hành tinh như cũ.