Cho B nằm giữa A và C sao cho AB=14cm BC=28cm. Vẽ về một phía của ac các nửa đường tròn tâm I, K, O có đường kính lần lượt là AB, BC, CA. tính bán kinh suc ả đường tròn tâm M tiếp xúc ngoài với các nửa đường tròn (I), (K) và tiếp xúc trong với nauwr đường tròn (O)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi tìm hiểu, thì đây là bài toán thi vào lớp 10 :v bạn kham khảo
Chia từng vế của phương trình cho nhau : \(\frac{x}{y}=\frac{-6-xy}{6-xy}\Leftrightarrow xy\left(x-y\right)=6\left(x+y\right)\)(*)
Thay x = y vào hệ phương trình có vế phải bằng nhau, vế trái khác nhau vì x = y nên x - y = 0
hay : \(xy=\frac{6\left(x+y\right)}{x-y}\)không thỏa mãn
- Cộng từng vế của phương trình ta được :
\(2\left(x+y\right)\left(x+1\right)\left(y+1\right)+2xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y+1+\frac{6\left(x+y\right)}{x-y}+\frac{6\left(x+y\right)}{x-y}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y+1+\frac{6\left(x+y+1\right)}{x-y}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)\left(1+\frac{6}{x-y}\right)=0\)
TH1 : \(x=-y\)Thế vào hệ phương trình suy ra \(-2y^2=0\)hay \(x=0;y=0\)( ktm ) *loại*'
TH2 : \(x+y+1=0\Rightarrow x=-y-1\)
Thế vào phương trình (*) ta được : \(2y^3+3y^2+y+6=0\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(2y^2-y+3\right)=0\)
khi đó : \(y=-2\); \(\Delta=1-4.3.2< 0\)( loại )
Với \(y=-2\Rightarrow x=1\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right)\)
Lấy pt1 - pt2 ta có :
\(\Leftrightarrow\left(2x-2y\right)\left(x+1\right)\left(y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)\left(x+1\right)\left(y+1\right)=0\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số lớn là a ; số bé là b (a;b \(\inℕ^∗\))
Ta có a + b = 1902 (1)
Lại có a : b = 3 dư 222
=> (a - 222) : b = 3
=> a - 222 = 3b
=> a = 3b + 222
Khi đó a + b = 1902
<=> 3b + 222 + b = 1902
<=> 4b = 1680
<=> b = 420 (tm)
Thay b = 420 vào (1)
=> a + 420 = 1902
<=> a = 1482 (tm)
Vậy số lớn là 1482 ; số bé là 420
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2+2xy+7\left(x+y\right)+2y^2+10=0\)0
\(< =>\left(x^2+2xy+y^2\right)+7\left(x+y\right)+y^2+10=0\)
\(< =>\left(x+y\right)^2+7\left(x+y\right)+y^2+10=0\)
Đặt a=x+y ta có
\(a^2+7a+10+y^2=0\)
\(< =>a^2+7a+\frac{49}{4}-\frac{9}{4}+y^2=0\)
\(< =>\left(a+\frac{7}{2}\right)^2+y^2=\frac{9}{4}\)
Vì \(\frac{9}{4}\)=\(0+\frac{9}{4}\)và \(a+\frac{7}{2}>=y\)nên \(\hept{\begin{cases}x+y+\frac{7}{2}=\frac{3}{2}\\y=0\end{cases}}\)\(=>\hept{\begin{cases}y=0\\x=-2\end{cases}}\)