K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kẻ đường kính MK của (O)

Xét (O) có

ΔMPK nội tiếp

MK là đường kính

Do đó: ΔMPK vuông tại P

Xét (O) có

\(\widehat{MNP}\) là góc nội tiếp chắn cung MP

\(\widehat{MKP}\) là góc nội tiếp chắn cung MP

Do đó: \(\widehat{MNP}=\widehat{MKP}\)

Ta có: \(\widehat{MNP}+\widehat{NMH}=90^0\)(ΔMHN vuông tại H)

\(\widehat{MKP}+\widehat{KMP}=90^0\)(ΔMKP vuông tại P)

mà \(\widehat{MNP}=\widehat{MKP}\)

nên \(\widehat{NMH}=\widehat{KMP}\)

=>\(\widehat{NMH}+\widehat{OMH}=\widehat{KMP}+\widehat{OMH}\)

=>\(\widehat{PMH}=\widehat{OMN}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 3 2024

Đề không rõ ràng. Bạn xem lại.

NV
8 tháng 3 2024

Gọi lãi suất 1 năm của ngân hàng là x (%) (x>0)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau năm đầu tiên là:

\(20+20.\dfrac{x}{100}=20\left(1+\dfrac{x}{100}\right)\) (triệu)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm là:

\(20\left(1+\dfrac{x}{100}\right)\left(1+\dfrac{x}{100}\right)=20\left(1+\dfrac{x}{100}\right)^2\) (triệu)

Do sau 2 năm chú nhận được 24 triệu nên ta có pt:

\(20\left(1+\dfrac{x}{100}\right)^2=24\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\dfrac{x}{100}\right)^2=\dfrac{6}{5}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{x}{100}=\dfrac{\sqrt{30}}{5}\)

\(\Rightarrow x=20\sqrt{30}-100\approx9,54\left(\%\right)\)

Bài 27:

a: Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

\(\widehat{BDE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BDE}\)

Xét ΔABE và ΔADB có

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADB}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔADB

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AB^2=AD\cdot AE\)

c:

Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: OA là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BOA}=120^0\)

=>\(sđ\stackrel\frown{BC}=120^0\)

Bài 28:

a: Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔACM vuông tại C

=>\(\widehat{ACM}=90^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔACM vuông tại C có

\(\widehat{ABD}=\widehat{AMC}\)

Do đó: ΔADB~ΔACM

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{CAM}\)

b: Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

c: ABDE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAE}+\widehat{BDE}=180^0\)

mà \(\widehat{BDE}+\widehat{EDM}=180^0\)(kề bù)

nên \(\widehat{EDM}=\widehat{BAM}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

\(\widehat{BCM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

Do đó: \(\widehat{BAM}=\widehat{BCM}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{BCM}=\widehat{EDC}\)

=>ED//MC

 

NV
8 tháng 3 2024

a. Em tự giải

b.

Tứ giác ABKM nội tiếp (O) \(\Rightarrow\widehat{AMK}+\widehat{ABK}=180^0\)

Theo câu a, IEKB nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{IEK}+\widehat{ABK}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{IEK}\)

Mà \(\widehat{IEK}=\widehat{AEM}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{AEM}\)

Xét hai tam giác AME và AKM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AEM}=\widehat{AMK}\\\widehat{MAE}-chung\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AME\sim\Delta AKM\left(g.g\right)\)

c.

Từ câu b \(\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{AM}{AK}\Rightarrow AE.AK=AM^2\)

AB là đường kính \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\Delta AMB\) vuông tại M

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AMB với đường cao MI:

\(BM^2=BI.BA\)

\(\Rightarrow AE.AK+BI.BA=AM^2+BM^2=AB^2=4R^2\)

d.

Chu vi tam giác MIO bằng \(OI+IM+OM\)

Mà \(OM=R\) cố định nên chu vi MIO lớn nhất khi \(OI+IM\) lớn nhất

Ta có: 

\(OI+IM\le\sqrt{2\left(OI^2+IM^2\right)}=\sqrt{2OM^2}=R\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(OI=IM\Rightarrow\Delta OIM\) vuông cân tại I

Pitago: \(OI^2+IM^2=OM^2\Leftrightarrow2OI^2=R^2\Rightarrow OI=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\)

Vậy chu vi MIO lớn nhất khi I nằm ở vị trí sao cho \(OI=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\)

NV
8 tháng 3 2024

loading...

NV
8 tháng 3 2024

AM là tiếp tuyến tại M \(\Rightarrow AM\perp OM\) hay tam giác OAM vuông tại M

Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau: \(AM=AN\)

Đồng thời \(OM=ON=R\)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực MN 

\(\Rightarrow OA\) vuông góc MN tại H, hay MH là đường cao trong tam giác OAM

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AM^2=AH.AO\) (1)

Xét hai tam giác AMI và AKM có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAI}-chung\\\widehat{AMI}=\widehat{AKM}\left(\text{cùng chắn MI}\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta AMI\sim\Delta AKM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AK}=\dfrac{AI}{AM}\Rightarrow AM^2=AI.AK\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AH.AO=AI.AK\)

NV
8 tháng 3 2024

loading...

NV
7 tháng 3 2024

- Với cửa hàng A: 

Giá bán trà sữa từ ly thứ 5 trở đi: \(25000.85\%=21250\) (đồng/ly)

An mua đúng 20 lý nên có 4 ly giá 25000 đồng và 16 ly giá 21250 đồng.

Do đó tổng số tiền phải trả nếu mua ở cửa hàng A là:

\(4.25000+16.21250=440000\) (đồng)

- Với cửa hàng B:

Khi mua 15 ly sẽ được tặng \(15:5=3\) ly, do đó An cần mua thêm 2 ly nữa để đủ 20 ly.

Do đó An cần trả tiền cho \(15+2=17\) ly trà sữa

Số tiền mua ở cửa hàng B là:

\(17.25000=425000\) (đồng)

Vậy An nên mua ở cửa hàng B để tiết kiệm hơn. 

Số tiền tiết kiệm được là:

\(440000-425000=15000\) (đồng)

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>PA\(\perp\)BD tại A

Xét tứ giác ACHD có \(\widehat{CHD}+\widehat{CAD}=90^0+90^0=180^0\)

nên ACHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính CD

Tâm là trung điểm của CD

b: Xét ΔPHC vuông tại H và ΔPAD vuông tại A có

\(\widehat{HPC}\) chung

Do đó: ΔPHC~ΔPAD

=>\(\dfrac{PH}{PA}=\dfrac{PC}{PD}\)

=>\(PH\cdot PD=PA\cdot PC\)

c: Xét (O) có

ΔCIB nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔCIB vuông tại I

=>CI\(\perp\)BP tại I

Xét ΔBDP có

BH,PA là các đường cao

BH cắt PA tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔBDP

=>DC\(\perp\)BP

mà CI\(\perp\)BP

và DC,CI có điểm chung là C

nên D,C,I thẳng hàng

6 tháng 3 2024

AÁp dụng định lý nhìn hình ta thâys

ĐKXĐ: x<>0 và y<>0

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{210}{x}-\dfrac{210}{y}=\dfrac{7}{4}\\4x+\dfrac{9}{4}y=210\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{30}{x}-\dfrac{30}{y}=\dfrac{1}{4}\\16x+9y=840\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}30\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\right)=\dfrac{1}{4}\\16x=840-9y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{120}\\x=\dfrac{840-9y}{16}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{120}\)

=>\(\dfrac{16}{840-9y}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{120}\)

=>\(\dfrac{16y-840+9y}{y\left(840-9y\right)}=\dfrac{1}{120}\)

=>\(y\left(840-9y\right)=120\left(25y-840\right)\)

=>\(-9y^2+840y-3000y+100800=0\)

=>\(-9y^2-2160y+100800=0\)

=>\(y^2+240y-11200=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}y=40\left(nhận\right)\\y=-280\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{840-9\cdot40}{16}=\dfrac{840-360}{16}=30\left(nhận\right)\\x=\dfrac{840-9\cdot\left(-280\right)}{16}=210\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

loading...  loading...  loading...