bộ phận nào của hạt giúp bao bọc , bảo vệ phôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 :
- Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
- Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
- Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
câu 2 :
Rêu :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ giả
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn
+ Chưa có hoa
- Sự phát triển :
Cây rêu →→Túi bào tử ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử →→Bào tử →→Cây rêu →...→...
Dương xỉ :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn
- Sự phát triển :
Cây dương xỉ trưởng thành →→ Túi bào tử →→Bào tử →→Nguyên tản ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử→→Cây dương xỉ non →→Cây dương xỉ trưởng thành →...→...
So sánh :
Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ
Sau khi thụ phấn, hạt phấn sẽ trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.
- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn để chuẩn bị cho quá trình thụ tinh
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
người ta gọi nó là cá chình chung vì con lươn điện và cá chình điện là cùng 1 con mà
Cây thông | Cây dương xỉ |
---|---|
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. | Thân rễ |
Lá đa dạng. | Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. |
Có mạch dẫn. | Có mạch dẫn |
Sinh sản bằng hạt | Sinh sản bằng bào tử. |
Cơ quan sinh sản là nón | Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. | |
Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | |
Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) | Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. |
Chưa có hoa, quả. | Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Bài làm:
Cây thông | Cây dương xỉ |
---|---|
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. | Thân rễ |
Lá đa dạng. | Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. |
Có mạch dẫn. | Có mạch dẫn |
Sinh sản bằng hạt | Sinh sản bằng bào tử. |
Cơ quan sinh sản là nón | Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. | |
Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | |
Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) | Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. |
Chưa có hoa, quả. | Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Tảo là một nhóm thực vật lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến.
Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp. - Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước
-Tảo là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.
Vai trò:
+) Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
+) Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi.
+) Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước .
+) ...
Cây thông | Cây dương xỉ |
---|---|
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. | Thân rễ |
Lá đa dạng. | Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. |
Có mạch dẫn. | Có mạch dẫn |
Sinh sản bằng hạt | Sinh sản bằng bào tử. |
Cơ quan sinh sản là nón | Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. | |
Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | |
Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) | Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. |
Chưa có hoa, quả. | Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
- Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
- Nón đực:
- Nhỏ, mọc thành cụm.
- Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn.
- Trục nón ở giữa
- Nón cái:
- Lớn, mọc riêng lẻ
- Vảy (lá noãn) mang hai noãn.
- Trục nón ở giữa