Cho P=2004 x2004 x...x 2004(P gồm 2003 thừa số)
Q=2003 x2003 x...x 2003(Q gồm 2004 thừa số)
hãy cho biết P+Qcó chia hết cho 5 hay không ? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5000hm=500000\left(m\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều dài: |----|----|----| |
| 500000 m
Chiều rộng: |----|----| |
Tổng số phần bằng nhau là:
\(3+2=5\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(500000:5=100000\left(\text{m}\right)\)
Chiều dài là:
\(100000\cdot3=300000\left(\text{m}\right)\)
Chiều rộng là:
\(500000-300000=200000\left(\text{m}\right)\)
Vậy chiều dài hơn chiều rộng là:
\(300000-200000=100000\left(\text{m}\right)\)
Đáp số: 100 000m
Tỉ số học sinh nữ và học sinh nam là \(\dfrac{51}{100-51}=\dfrac{51}{49}\)
Hiệu số học sinh nữ và học sinh nam là: \(18-2=16\left(họcsinh\right)\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(51-49=2\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(16:2=8\left(\text{học sinh}\right)\)
Tổng số học sinh trường đó là:
\(8\cdot\left(51+49\right)=800họcsinh\)
Đáp số: 800 học sinh
a) 24,75x12,6+4,56x10
= 311,85 + 45,6
= 357,45
b)
= (8x1,25) x (3,5x3)
= 10 x 10,5
= 105
nếu đúng thì tick hộ mik nhé
Tổng tuổi 2 mẹ con hiện tại là:
\(60-\left(7\cdot2\right)=46\left(tuổi\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Tổng: 46
Con: |----------|
| 26 tuổi
Mẹ: |------------------------------------|
Mẹ có số tuổi là:
\(\left(46+26\right):2=36\left(\text{tuổi}\right)\)
Con có số tuổi là:
\(46-36=10\left(\text{tuổi}\right)\)
Đáp số: Mẹ: \(36\text{tuổi}\)
Con: \(10\text{tuổi}\)
Số tiền hằng tháng gia đình kiếm được:
\(800000\cdot3=2400000\left(đồng\right)\)
Khi có thêm 1 người thì bình quân thu nhập hằng tháng của gia đình:
\(2400000:4=600000\left(đồng\right)\)
Khi có thêm 1 người thì bình quân thu nhập hằng tháng của gia đình giảm đi:
\(800000-600000=200000\left(đồng\right)\)
Đáp số: 200 000 đồng
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Tử số: |----|----|
| 25 đơn vị
Mẫu số: |----|----|----|----|----|----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(7-2=5\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(25:5=5\left(\text{đơn vị}\right)\)
Mẫu số là:
\(5\cdot7=35\left(\text{đơn vị}\right)\)
Tử số là:
\(35-25=10\left(\text{đơn vị}\right)\)
Đáp số: \(\dfrac{10}{35}\)
Sau buổi sáng thì số gạo còn lại là:
\(50:\left(1-\dfrac{3}{4}\right)=200\left(kg\right)\)
Số gạo quần lương thực bán được là:
\(\left(200+200\right):\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=600\left(kg\right)\)
\(600kg=6tạ\)
Đáp số: 6 tạ
Có 4 x 4 = 16
6 x 4 = 24
4 x 4 = 16.
Như vậy 2004 x 2004 x… X 2004 có tận cùng lặp đi lặp lại băng 6 ( nếu số số hạng là chẵn ), bằng 4 ( nếu số số hạng là lẻ ).
Vậy A có tận cùng là 4 vì có 2003 thừa số.
3 x 3 = 9
9 x 3 = 27
7 x 3 = 21
1 x 3 = 3
3 x 3 = 9.
Quy luật cũng lặp đi lặp lại. Với số số hạng là
2 – 3 – 4 – 5
6 – 7 – 8 – 9
( khoảng cách là 4)
2004 chia hết 4 nên trong 4 hiệu 2004 – 2, 2004 – 3, 2004 – 4, 2004 – 5 chỉ có 2004 – 4 chia hết cho 4.
Vậy B có tận cùng là 1.
(3x3x3x3 có tận cùng là 1).
A + B có tận cùng là 4 + 1 = 5.
Vậy A + B chia hết cho 5.