cho hình vẽ biết AD=18cm,AC=12cm,AB=6cm
a. Tính độ dài các đoạn thẳng CD,BC,BD
b. Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài là : 45 x 5/3=75m
Chu vi là : (45+75)x2=240m
Diện tích là : 45 x 75 =3375 m2
Chiều dài của sân bóng hình chữ nhật là :
\(45\text{x}\dfrac{5}{3}=75\left(m\right)\)
Chu vi sân bóng hình chữ nhật là:
\(\left(75+45\right)\) x \(2=60\left(m\right)\)
Diện tích sân bóng hình chữ nhật là:
\(75\) x \(45=3375\left(m^2\right)\)
Đáp số : \(C=60m;S=3375m^2\)
Bài giải:
Thể tích hình lập phương là :
\(2,4\text{x}2,4\text{x}2,4=13,824\left(dm^3\right)\)
Đáp số : \(13,824dm^3\)
\(\dfrac{3}{8}của250kg\) là:
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{3}{8}\) x \(250=93,75kg\)
Giải:
\(\dfrac{3}{8}\) của 250 kg là:
250 x \(\dfrac{3}{8}\) = 93,75 (kg)
Đáp số: 93,75 kg
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
c: Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\)
mà \(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{BA}{BH}\)
nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BA}{BH}\)
=>\(DC\cdot BH=BA\cdot DA\)
a: Sửa đề: Trên cung nhỏ BC lấy điểm E
Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAEB vuông tại E
Xét tứ giác BEFI có \(\widehat{BEF}+\widehat{BIF}=90^0+90^0=180^0\)
nên BEFI là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>AC\(\perp\)DB tại C
Xét ΔAIF vuông tại I và ΔAEB vuông tại E có
\(\widehat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAIF~ΔAEB
=>\(\dfrac{AI}{AE}=\dfrac{AF}{AB}\)
=>\(AI\cdot AB=AF\cdot AE\left(1\right)\)
Xét ΔACB vuông tại C có CI là đường cao
nên \(AI\cdot AB=AC^2\left(2\right)\)
Xét ΔADB vuông tại A có AC là đường cao
nên \(CA^2=CD\cdot CB\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(AE\cdot AF=CB\cdot DC\)
10:
a: Lượng nước trong cây rau diếp là:
\(300\times\dfrac{47}{50}=282\left(g\right)\)
b: Lượng nước trong quả dưa hấu là:
\(5\times\dfrac{23}{25}=4,6\left(kg\right)\)
c: Lượng nước trong cây rau súp lơ là:
\(600\times\dfrac{87}{100}=522\left(g\right)\)
d: Lượng nước trong quả cà chua là:
\(200\times\dfrac{87}{100}=2\times87=174\left(g\right)\)
Bài 5:
a: \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{7}\times\dfrac{7}{8}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{8}=\dfrac{5}{8}\)
b: \(1-\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{6}=1-\dfrac{3}{4}\times\dfrac{6}{5}=1-\dfrac{18}{20}=\dfrac{2}{20}=\dfrac{1}{10}\)
c: \(\dfrac{5}{4}\times\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{10}{12}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{6}=1\)
d: \(\dfrac{17}{4}-\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{17}{4}-\dfrac{2}{3}\times6=\dfrac{17}{4}-4=\dfrac{1}{4}\)
Đây là toán nâng cao cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét tính chẵn lẻ như sau:
Giải:
Số sách của cả hai bạn Cảnh và Bắc bằng:
1 + 9 = 10 (lần số sách của Bắc)
Vậy tổng số sách của hai bạn Cảnh và Bắc là một số chẵn.
Số sách của Dung là số lẻ khi và chi khi số sách của An là số chẵn. Vì tổng của hai số chẵn và một số lẻ là một số lẻ.
Để số sách của Dung là lớn nhất có thể thì số sách của Ba bạn kia phải nhỏ nhất có thể.
Số sách của An là số sách ít nhất và là số chẵn. Mà số chẵn nhỏ nhất khác không là số 2.
Vậy An có 2 quyển sách.
Để số sách của Dung lớn nhất thì số sách của ba bạn phải nhỏ nhất có thể. Số sách của Bắc nhỏ nhất có thể.
Số sách của Bắc là: 2 + 1 = 3 (quyển)
Số sách của Cường là: 3 x 9 = 27 (quyển)
Số sách của Dung là: 61 - (2 + 3 + 27) = 29 (quyển)
Đáp số: 29 quyển.
ai trả lời cho 100 xu ạ