Cho\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{b}{c}\)=\(\frac{c}{a}\)(a, b, c ≠ 0)
Tính giá trị của \(\frac{a^{72}.b^{73}.c}{b^{219}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\Rightarrow a=b=c\)
\(\Rightarrow\frac{a^{72}.b^{73}.c}{b^{219}}=\frac{b^{72}.b^{73}.b}{b^{219}}=\frac{b^{146}}{b^{219}}=\frac{1}{b^{219-146}}=\frac{1}{b^{73}}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)\(1\)
\(\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b:\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\)
Từ đó ta suy ra : a = b = c
\(\Rightarrow\frac{a^{72}.b^{73}.c^{74}}{b^{219}}=\frac{b^{219}}{b^{219}}=1\)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)
hay BH=3(cm)
Vậy: BH=3cm
c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)
Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có góc C là : \(\widehat{C}=180^0-120^0=60^0\)
ta có tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180 độ nên
\(\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=180^0-70^0-60^0=50^0\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1.\)
\(\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b;\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c.\)
Từ đó suy ra : a = b = c
\(\Rightarrow\frac{a^{72}.b^{73}.c^{74}}{b^{219}}=\frac{b^{219}}{b^{219}}=1\)