Bài 5:
a) Hai nguyên tố A và B có tỉ lệ NTK lần lượt là 7:4. Biết PTK của hợp chất (X) tạo bởi A và B là 120 đvC. Tìm hai nguyên tố A và B; trong phân tử X có một nguyên tử A và 2 nguyên tử B
b) PTK của hợp chất (Y) là 98 đvC, 1 phân tử nảy có xH, P và 4[O]. Vậy, x bằng bao nhiêu?
c) Hợp chất Z nặng gấp 6,75 lần phân tử metan (phân tử có C và 4H) ; biết phân tử Z có 2 nguyên tử A và 5 nguyên tử B ;tỉ lệ NTK của A:B là 7:8. Hãy tìm mỗi nguyên tử A, B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,3--->0,3----->0,3
=> mCu = 0,3.64 = 19,2 (g)
b) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Ta có phương trình hóa học :
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
Ta có :
\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(\text{Đ}KTC\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
a)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
b)
Gọi số mol MgO, CuO là a, b (mol)
=> 40a + 80b = 16 (1)
nHCl = 0,2.3 = 0,6 (mol)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2a+2b=0,6\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgO}=\dfrac{0,2.40}{16}.100\%=50\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
c)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
d)
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
0,1--->0,1
=> VCO = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
\(n_{MgSO_4}=\dfrac{14,4}{120}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Mg+5H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow4MgSO_4+H_2S+4H_2O\)
0,12<-------------------------0,12--->0,03
=> V = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
m = 0,12.24 = 2,88 (g)
- H2O2
\(n_{H_2O_2}=\dfrac{10}{34}=\dfrac{5}{17}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2O_2\underrightarrow{MnO_2}2H_2O+O_2\)
\(\dfrac{5}{17}\)--------------->\(\dfrac{5}{34}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{34}.22,4=\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
- KMnO4
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{10}{158}=\dfrac{5}{79}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\dfrac{5}{79}\)------------------------>\(\dfrac{5}{158}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{158}.22,4=\dfrac{56}{79}\left(l\right)\)
- KClO3:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{10}{122,5}=\dfrac{4}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{4}{49}\)------------->\(\dfrac{6}{49}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{6}{49}.22,4=\dfrac{96}{35}\left(l\right)\)
- KNO3:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{10}{101}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(\dfrac{10}{101}\)----------->\(\dfrac{5}{101}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{101}.22,4=\dfrac{112}{101}\left(l\right)\)
Vậy nhiệt phân H2O2 thu được thể tích khí O2 lớn nhất = \(\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
Các PTHH xảy ra:
\(2H_2O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+O_2\) (1)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (2)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) (3)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (4)
Khối lượng mol của \(H_2O_2\) tham gia pứ (1) là: \(M_{H_2O_2}=2M_H+2M_O=2.1+2.16=34\left(g/mol\right)\)
Số mol \(H_2O_2\) tham gia pứ là \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{34}=\dfrac{5}{17}\left(mol\right)\)
Từ PTHH thứ nhất, ta dễ dàng suy ra được \(n_{O_2}=\dfrac{5}{34}\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi sinh ra trong PTHH (1) ở đktc là \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{5}{34}.22,4=\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
Khối lượng mol của \(KMnO_4\) tham gia pứ (2) là \(M_{KMnO_4}=M_K+M_{Mn}+4M_O\) \(=39+55+4.16=158\left(g/mol\right)\)
Số mol \(KMnO_4\) tham gia pứ là \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{158}=\dfrac{5}{79}\left(mol\right)\)
Từ PTHH (2) ta dễ thấy rằng \(n_{O_2}=\dfrac{5}{158}\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi sinh ra trong pứ (2) ở đktc là \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{56}{79}\left(l\right)\)
Tương tự như trên, bạn sẽ tìm ra được thể tích khí oxi sinh ra trong các pứ (3) và (4). Sau đó cộng tất cả các thể tích khí oxi sinh ra trong cả 4 pứ là có kết quả.
CTHH của phân tử là \(R_2O_3\)
Ta có: \(PTK_{R_2O_3}=4,25.NTK_{Mg}=4,25.24=102\left(đvC\right)\)
`=> 2R + 16.3 = 102`
`<=> R = 27 (đvC)`
=> R là `Al`
CTHH của phân tử là `Al_2O_3`
Phân tử khối: 4,25x24 = 102
Nguyên tử khối R = (102 - 3 x 160) : 2 = 27
Phân tử cần tìm: \(Al_2O_3\)
a)
X có CTHH là AB2
=> NTKA + 2.NTKB = 120 (đvC)
Mà NTKA : NTKB = 7 : 4
=> NTKA = 56 (đvC); NTKB = 32 (đvC)
=> A là Fe, B là S
b) PTKY = x.1 + 31.1 + 16.4 = 98 (đvC)
=> x = 3
c)
Z có CTHH là A2B5
PTKZ = 2.NTKA + 5.NTKB = 6,75.\(PTK_{CH_4}\) = 108 (đvC)
Mà NTKA : NTKB = 7 : 8
=> NTKA = 14 (đvC); NTKB = 16 (đvC)
=> A là N, B là O