cho phương trình: x^2-2(m-1)x+m+1=0. Giải phương trình khi m=-1.Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thoả mãn x1/x2+x2/x1=4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác OAMB có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)
nên OAMB là tứ giác nội tiếp
b: Ta có: ΔOAM vuông tại A
=>\(AO^2+AM^2=OM^2\)
=>\(AM^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(AM=R\sqrt{3}\)
Xét ΔAMO vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{AMO}=30^0\)
Gọi thời gian đi từ A đến B là x(giờ)
(ĐK: x>0)
Thời gian đi từ B đến C là x+0,5(giờ)
Độ dài quãng đường từ A đến B là 10x(km)
Độ dài quãng đường từ B đến C là 9(x+0,5)(km)
Độ dài AC là 33km nên ta có:
10x+9(x+0,5)=33
=>19x+4,5=33
=>19x=33-4,5=30-1,5=28,5
=>x=1,5(nhận)
vậy: Thời gian đi từ A đến B là 1,5 giờ
Thời gian đi từ B đến C là 1,5+0,5=2 giờ
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA
tâm là trung điểm của OA
b: Xét (O) có
\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD
\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BED}=\widehat{DAK}\)(hai góc so le trong, BE//AC)
nên \(\widehat{KAD}=\widehat{KBA}\)
Xét ΔKAD và ΔKBA có
\(\widehat{KAD}=\widehat{KBA}\)
\(\widehat{AKD}\) chung
Do đó: ΔKAD~ΔKBA
=>\(\dfrac{KA}{KB}=\dfrac{KD}{KA}\)
=>\(KA^2=KB\cdot KD\)
Xét (O) có
\(\widehat{KCD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CK và dây cung CD
\(\widehat{CBD}\) là góc nội tiếp chắn cung CD
Do đó: \(\widehat{KCD}=\widehat{CBD}\)
Xét ΔKCD và ΔKBC có
\(\widehat{KCD}=\widehat{KBC}\)
\(\widehat{CKD}\) chung
Do đó: ΔKCD~ΔKBC
=>\(\dfrac{KC}{KB}=\dfrac{KD}{KC}\)
=>\(KC^2=KB\cdot KD\)
=>KC=KA
=>K là trung điểm của AC
a: Xét (O) có
\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB
Do đó: \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AB}=45^0\)
Xét tứ giác ANMB có \(\widehat{ANB}=\widehat{AMB}=90^0\)
nên ANMB là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có \(\widehat{BNA}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung BA và CE
=>\(\widehat{BNA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CE}\right)\)
=>\(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CE}=90^0\cdot2=180^0\)
=>\(sđ\stackrel\frown{CE}=90^0\)
Xét (O) có \(\widehat{BMA}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung BA và DC
=>\(\widehat{BMA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CD}\right)\)
=>\(sđ\stackrel\frown{CD}+90^0=2\cdot\widehat{BMA}=180^0\)
=>\(sđ\stackrel\frown{CD}=90^0\)
\(sđ\stackrel\frown{ED}=sđ\stackrel\frown{CD}+sđ\stackrel\frown{DE}=90^0+90^0=180^0\)
=>E,O,D thẳng hàng
=>DE là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔDAE nội tiếp
DE là đường kính
Do đó; ΔDAE vuông tại A
=>DA\(\perp\)IE tại A
mà DA\(\perp\)BC
nên BC//IA
Xét (O) có
ΔDBE nội tiếp
DE là đường kính
Do đó: ΔDBE vuông tại C
=>DB\(\perp\)BE
mà BE\(\perp\)CA
nên DB//CA
Xét tứ giác ACBI có
AC//BI
AI//BC
Do đó: ACBI là hình bình hành
1: Xét (O) có
ΔADC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔADC vuông tại D
=>AD\(\perp\)BC tại D
Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao
nên \(AB^2=BD\cdot BC\)
2: Xét (O) có
\(\widehat{DIC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{DIC}=\widehat{DAC}\)
mà \(\widehat{DAC}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
nên \(\widehat{DIC}=\widehat{ABC}\)
3: Xét (O) có
\(\widehat{ACI}\) là góc nội tiếp chắn cung AI
\(\widehat{DCI}\) là góc nội tiếp chắn cung DI
\(sđ\stackrel\frown{IA}=sđ\stackrel\frown{ID}\)
Do đó: \(\widehat{ACI}=\widehat{DCI}\)
=>CI là phân giác của góc ACD
Xét (O) có
ΔAIC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔAIC vuông tạiI
=>CI\(\perp\)AF tại I
Xét ΔCAF có
CI là đường cao
CI là đường phân giác
Do đó: ΔCAF cân tại C
b: Xét ΔFAC có
AD,CI là các đường cao
AD cắt CI tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔFAC
=>FH\(\perp\)AC
mà AB\(\perp\)AC
nên FH//AB
=>FH//AE
Xét ΔCAE và ΔCFE có
CA=CF
\(\widehat{ACE}=\widehat{FCE}\)
CE chung
Do đó: ΔCAE=ΔCFE
=>\(\widehat{CAE}=\widehat{CFE}=90^0\)
=>EF\(\perp\)BC
mà AD\(\perp\)BC
nên EF//AD
Xét tứ giác AEFH có
AE//FH
EF//AH
Do đó: AEFH là hình bình hành
Gọi chiều dài của mảnh vườn là: \(x\left(m\right)\)
chiều rộng của mảnh vườn là: \(y\left(m\right)\)
ĐK: \(x,y>0\)
Chu vi của mảnh vườn là 130m ta có:
\(\left(x+y\right)\cdot2=130\Leftrightarrow x+y=\dfrac{130}{2}=65\left(1\right)\)
Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng 35m nên ta có:
\(2x-3y=35\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=65\\2x-3y=35\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=130\\2x-3y=35\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=95\\x+y=65\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=19\\x=65-19=46\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Diện tích của mảnh vườn là: \(19\cdot46=874\left(m^2\right)\)
a) Khi: \(a=1\) hệ trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=3\\2x-y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+10y=-6\\2x-y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9y=2\\2x-y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{9}\\2x-\dfrac{2}{9}=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{9}\\2x=\dfrac{74}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{9}\\x=\dfrac{37}{9}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}ax-5y=3\\2x-ay=8\end{matrix}\right.\)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi:
\(\dfrac{a}{2}\ne\dfrac{-5}{-a}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}\ne\dfrac{5}{a}\)
\(\Leftrightarrow a^2\ne10\)
\(\Leftrightarrow a\ne\pm\sqrt[]{10}\)
a: Thay m=-1 vào phương trình, ta được:
\(x^2-2\left(-1-1\right)x+\left(-1\right)+1=0\)
=>\(x^2+4x=0\)
=>x(x+4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m+1\right)\)
\(=4\left(m^2-2m+1\right)-4\left(m+1\right)\)
\(=4\left(m^2-3m\right)\)
Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0
=>m^2-3m>=0
=>m(m-3)>=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=3\\m< =0\end{matrix}\right.\)
Theo Vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right);x_1x_2=m+1\)
\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=4\)
=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=4\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4x_1x_2\)
=>\(\left(2m-2\right)^2-6\left(m+1\right)=0\)
=>\(4m^2-8m+4-6m-6=0\)
=>\(4m^2-14m-2=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7+\sqrt{57}}{4}\left(nhận\right)\\m=\dfrac{7-\sqrt{57}}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)