K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

Bài làm:

Nhà em treo rất nhiều bức ảnh chụp cảnh đẹp do bố chụp lại, nhưng em thích nhất là bức ảnh về Hồ Xuân Hương. Từ nhỏ đến giờ, em chưa có dịp đi tham quan Đà Lạt lần nào, nên càng nhìn bức ảnh, em lại càng ao ước được đến thăm Đà Lạt một lần. Cảnh hồ được chụp vào một buổi sáng trời trong xanh. Không gian rất yên tĩnh bởi mặt hồ phẳng lặng không một gợn sóng. Mặt hồ trong xanh màu ngọc bích. Những hàng cây hai bên bờ hồ và những biệt thự cao tầng trên những ngọn đồi in hình xuống đáy hồ. Cảnh vật vừa đẹp, vừa nên thơ.

                                                                    Cảnh Hồ Gươm

Trước mắt em là bức tranh về Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội. Có lẽ bức tranh vẽ buổi bình minh đang lên. Nhìn ra xa, những gợn sóng nhỏ dần, nhỏ dần, rồi cuối cùng là một tấm gương phẳng óng ánh những tia nắng của buổi ban mai. Xa xa, giữa mặt hồ là Tháp Rùa đứng uy nghi với vẻ trầm mặc muôn thuở giữa cồn cỏ xanh mượt. Trên đỉnh tháp là ngọn quốc kỳ đang phấp phới tung bay. Đằng sau tháp là hàng cây um tùm đang soi bóng xuống mặt hồ trong xanh. Nhìn bức tranh em nhớ lại câu chuyện mà mẹ đã từng kể cho em nghe về “Sự tích Hồ Gươm”. Hồi ấy, có một vị thần Kim Quy ngậm thanh kiếm thần kỳ trao cho Lê Lợi để tiêu diệt giặc Minh, giữ gìn bờ cõi. Và cũng chính nơi đây, nhà vua đã hoàn lại thanh kiếm cho vị thần. Cái tên Hồ Hoàn Kiếm bắt nguồn từ giai thoại từ ấy. Không biết bây giờ vị thần tốt bụng đó với thanh kiếm nằm ở chỗ nào dưới những lớp sóng lăn tăn kia.

Học Tốt

19 tháng 7 2021

Đất nước Việt Nam đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, từ những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn cho đến những cánh đồng lúa vàng óng trải dài tít tắp… Nhưng cảnh đẹp mà em yêu thích nhất vẫn là vùng núi sapa nơi em sinh sống.

Và cảnh đẹp Sa Pa là một thị trấn nằm thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Ngắm nhìn Sa Pa em cảm nhận thấy được ở đây có rất nhiều những dãy núi cao thấp ẩn hiện trập trùng trong sương cùng với đó là những rừng đào bạt ngàn trải dài đến tận đường chân trời. Khi đặt chân đến đây thì du khách có thể tới thăm những làng dân tộc trong vùng và giao lưu với người dân bản địa. Ngắm nhìn quang cảnh ở Sa Pa thoạt nhìn rất giống phong cảnh của các nước Tây Âu và đây thực sự là một địa điểm du lịch hút khách. Không chỉ thể khí hậu nơi đây còn rất trong lành và mát.Em vô cùng tự hào khi được sống ở một nơi có cảnh đẹp nên thơ mà hùng vĩ. Ôi vùng núi Sapa nơi quê hương yêu dấu của em thật kì diệu.

*mình tự viết nhé

19 tháng 7 2021

aloalo tự làm nhé hahahaha silly=ngốc ngếch

19 tháng 7 2021

1:A, 2:B ,3:D ,4:B ,5:A, 6:A, 7:C, 8:D ,9:D, 10:C

1. Rút ra kết luận về sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

- Giải thích một số hiện tượng ứng dụng sự nở vì nhiệt trong tự nhiên, đời sống và kĩ thuật.

2. Mô tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng.

- Vận dụng sự co dãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.

- Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hàng ngày, đơn vị đo nhiệt độ là ºC và ºF.

câu trả lời là B.Hình như thế :)

( Câu này không có đáp án trùng với đáp án của mình nên mình trả lời : Vì thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiêu hơn thủy tinh )

Khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, mực thủy ngân trong bầu nhiệt kế dâng lên vì:

A. Vỏ thủy tinh của nhiệt kế co lại.

B. Thủy tinh nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân.

C. Chỉ có thủy ngân nở ra vì nhiệt.

D. Vỏ thủy tinh co lại, thủy ngân nở ra.

E. Vì thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiêu hơn thủy tinh

Đáp án là A nhiệt độ băng phiến ko thay đổi nhé 

Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì:

A. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.         

B.Nhiệt độ của băng phiến tăng.

C. Nhiệt độ của băng phiến giảm.

D. Nhiệt độ củabăng phiến ban đầu tăng sau đó giảm

19 tháng 7 2021

A.

Vì Khi không khí bị làm nóng sẽ nở ra, khối lượng không đổi nhưng thể tích tăng dẫn đến khối lượng riêng giảm. Còn không khí khi bị làm lạnh sẽ co lại, khối lượng không đổi nhưng thể tích giảm dẫn đến khối lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

19 tháng 7 2021

câu trả lời là A nha

18 tháng 7 2021

Phương thức biểu đạt chính là:

Biểu cảm

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.

Trả lời:

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.

18 tháng 7 2021

Khái niệm

- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng.

- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất.

Yếu tố

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:

  • Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ  có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
  • Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
  • Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.

Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:

  • Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
  • Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.

Một số hiện tượng:

- Sương mù đọng trên lá cây

- Những giọt nước khi đun ở nắp ấm

- Sương mù bốc hơi ngưng tụ và tao thành mây

18 tháng 7 2021

Sự bay hơi là sự chuyển từ chất lỏng sang chất khí.VD: hất nước ra sân vào mùa hè, một lúc sau sân khô=>nước đã bay hơi.

-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ chất khí sang chất lỏng.VD:hà hơi lên của kính vào mùa đông thấy hơi nước ở kính=>nước đã ngưng tụ